Châu A tiếp giáp với 3 đại dương là

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

  • Wan0801
  • Thành viên Biệt đội Hăng Hái

  • 15/12/2021

  • Cám ơn
  • Báo vi phạm


XEM GIẢI BÀI TẬP SGK ĐỊA 8 - TẠI ĐÂY

Châu Á được phân biệt với các châu khác không chỉ bởi các biển và đại dương, mà còn bởi nhiều đặc điểm tự nhiên độc đáo khác: một châu lục có kích thước vĩ đại nhất, trên 44,4 triệu km², có lịch sử phát triển và cấu tạo địa chất phức tạp nhất, có địa hình bề mặt bị chia cắt mạnh nhất và có sự phân hóa cảnh quan, khí hậu vô cùng phong phú, đa dạng.

Châu Á hay Á Châu nằm phần lớn ở bán cầu Bắc, có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. Vậy Châu á không tiếp giáp đại dương nào sau đây? là câu hỏi được nhiều độc giả quan tâm tìm hiểu.

Câu hỏi:

Châu á không tiếp giáp đại dương nào sau đây?

A. Thái Bình Dương.

B. Đại Tây Dương.

C. Ấn Độ Dương.

D. Bắc Băng Dương.

Đáp án: Đáp án đúng là đáp án B. Châu á không tiếp giáp với Đại Tây Dương.

Lý giải việc chọn đáp án B là đáp án đúng do:

Châu Á hay Á Châu là một bộ phận của lục địa Á – Âu. Châu Á nằm phần lớn ở bán cầu Bắc, có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.

Châu Á được phân biệt với các châu khác không chỉ bởi các biển và đại dương, mà còn bởi nhiều đặc điểm tự nhiên độc đáo khác: một châu lục có kích thước vĩ đại nhất, trên 44,4 triệu km², có lịch sử phát triển và cấu tạo địa chất phức tạp nhất, có địa hình bề mặt bị chia cắt mạnh nhất và có sự phân hóa cảnh quan, khí hậu vô cùng phong phú, đa dạng.

Châu Á bao gồm 50 quốc gia độc lập và nằm ở phần phía đông của lục địa Á-Âu. Châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn.

+ Phía Bắc: giáp Bắc Băng Dương

+ Phía Nam: giáp Ấn Độ Dương.

+ Phía Đông: giáp Thái Bình Dương.

+ Phía Tây: giáp châu Âu, châu Phi, biển Địa Trung Hải

Như vậy Châu Á tiếp giáp 3 đại dương lớn: Thái Bình Dương, Ấn Độ Tây Dương và Bắc Băng Dương, không giáp Đại Tây Dương. Do đó đáp án đúng cho câu hỏi châu á không tiếp giáp đại dương nào sau đây là đáp án B. châu á không tiếp giáp với Đại Tây Dương.

Câu hỏi: Châu Á tiếp giáp với các châu lục nào?

A. Châu Âu và châu Phi

B. Châu Âu và châu Mỹ

C. Châu Phi và châu Mỹ

D. Châu Âu và châu Đại Dương

Trả lời:

Đáp án đúng: A. Châu Âu và châu Phi

Cùng Top lời giải tìm hiểu kĩ hơn về Châu Á nhé.

1. Khái quát về Châu Á

- Châu Á là lục địa lớn nhất thế giới, bao gồm 50 quốc gia độc lập và nằm ởphần phía đông của lục địaÁ - Âu. Các nước Châu Á được bao quanh bởi Bắc Băng Dương ởphía Bắc, Thái Bình Dương ởphía Đông và Ấn Độ Dương ởphía Nam.

- Nó được tách biệtvới châu Phi bởi kênh đào Suez. Biển Địa Trung Hải và Biển Đen tách châu Á vớichâu Âu, đường biên giới 2 châu lục này chạy dọc theo dãy núi Caucasus, biển Caspian, sông Ural và dãy núi Ural. Ranh giới này chạy xuyên qua lãnh thổ của Nga, Kazakhstan, Azerbaijan, Gruzia và Thổ Nhĩ Kỳ, vì vậy các nước này nằmở cả hai châu lục.

2. Vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á

- Vị trí địa lí:

+ Điểm cực Bắc nằm ở 77044'B.

+ Điểm cực Nam ở vĩ độ 1016'B.

+ Điểm cực Tây ở 26010'Đ.

+ Điểm cực Đông ở 169040'T.

- Về hình dạng: châu á có bề mặt dạng hình khối vĩ đại nhất. Đường bờ biển tuy bị chia cắt mạnh, có nhiều vịnh, nhiều bán đảo lớn, nhưng do diện tích lục địa rất rộng nên sự chia cắt lãnh thổ theo chiều ngang vẫn không đáng kể. Phần lục địa có dạng hình khối như vậy làm cho các vùng trung tâm của lục địa như Trung Á và nội Á nằm cách bờ biển rất xa, có nơi tới 2.500 km.

- Về kích thước:

+ Diện tích: Phần đất liền: 41,5 triệu km2(cả các đảo: 44,4 triệu Km2)

+ Châu Á nằm trải dài trên một không gian rất rộng, khoảng cách từ cực Bắc xuống cực Nam tới gần 8.500 km và từ bờ tây sang bờ đông lên tới gần 9200 km.

*Như vậy:Châu Á có vị trí nằm kéo dài từ vùng cực cho tới xích đạo, có kích thước khổng lồ và có bề mặt dạng khối vĩ đại. Đó là những điều kiện cơ bản ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành khí hậu và cảnh quan tự nhiên.

3. Khí hậu châu Á

a. Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng

* Châu Á có đủ các đới khí hậu trên Trái Đất

- Khí hậu châu Á rất đa dạng, phân hóa thành nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau.

- Từ khí hậu cực và cận cực → khí hậu ôn đới → khí hậu cận nhiệt → khí hậu nhiệt đới → khí hậu xích đạo.

Nguyên nhân: Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.

* Khí hậu châu á lại phân thành nhiều kiểu khác nhau

Trong mỗi đới khí hậu lại chia thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.

Nguyên nhân: Do lãnh thổ rất rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp lại có các dãy núi và sơn nguyên cao bao chắn ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa.

b. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa

Có 2 kiểu khí hậu phổ biến: khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa:

* Khí hậu gió mùa

Đặc điểm: Một năm hai mùa

+ Mùa Đông: Khô, lạnh ít mưa.

+ Mùa Hè: Nóng, ẩm mưa nhiều.

Phân bố:

+ Gió mùa nhiệt đới Nam Á và Đông Nam Á

+ Gió mùa cận nhiệt và ôn đới Đông Á

* Khí hậu lục địa

Đặc điểm

+ Mùa đông khô - rất lạnh

+ Mùa hè khô, rất nóng.

Phân bố: chiếm diện tích lớn vùng nội địa và Tây Nam Á

4. Đặc điểm địa hình và khoáng sản Châu Á

a. Đặc điểm địa hình

- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.

- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính : đông - tây hoặc gần đông - tây và bắc - nam hoặc gần bắc - nam làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.

- Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.

b. Khoáng sản

- Châu Á có nguồn khoáng sản rất phong phú và có trữ lượng lớn. Các khoáng sản quan trong nhất la dầu mo. khi đốt, than, sát, crôm và một số kim loại màu như đóng, thiếc,...

- Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. Trên lãnh thổ có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ chạy theo hai hướng chính và nhiều đồng bằng rộng nằm xen kẽ với nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.

- Châu Á có nguồn khoáng sản phong phú, quan trọng nhất là : dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm và nhiều kim loại màu.

Danh sách các quốc gia tiếp giáp với 2 bờ đại dương là bảng thống kê các quốc gia độc lập có đường bờ biển tiếp giáp trên hai đại dương, không tính các vùng lãnh thổ phụ thuộc.

Danh sáchSửa đổi

Lục địa Quốc kỳ Quốc gia Thái Bình Dương Đại Tây Dương Ấn Độ Dương Đại dương địa cực Chú thích
châu Phi Nam Phi Nam Đại Dương Ấn Độ Dương
Nam Cực không có nước nào Thái Bình Dương Đại Tây Dương Ấn Độ Dương Nam Đại Dương (1, 3 hoặc 4 đại dương*)
châu Phi và châu Á Ai Cập Địa Trung Hải Biển Đỏ
châu Á Israel Địa Trung Hải Biển Đỏ
châu Á Malaysia Biển Nam Trung Hoa Eo biển Malacca
châu Á Thái Lan Vịnh Thái Lan Biển Andaman
châu Á Indonesia Thái Bình Dương Ấn Độ Dương
châu Á và châu Âu Nga Biển Bering
Biển Okhotsk
Biển Đen
Biển Baltic
Bắc Băng Dương (3 đại dương)
châu Âu Na Uy Biển Na Uy Biển Barents
Bắc Mỹ Greenland Bắc Đại Tây Dương Bắc Băng Dương
Bắc Mỹ Canada Bắc Thái Bình Dương Bắc Đại Tây Dương Biển Beaufort
Vịnh Hudson
(3 đại dương)
Bắc Mỹ / châu Đại Dương Hoa Kỳ Bắc Thái Bình Dương Bắc Đại Tây Dương Bắc Băng Dương (3 đại dương)
Bắc Mỹ Mexico Thái Bình Dương Vịnh Mexico
Bắc Mỹ Guatemala Thái Bình Dương Vịnh Honduras
Bắc Mỹ Honduras Vịnh Fonseca Biển Caribbean
Bắc Mỹ Nicaragua Thái Bình Dương Biển Caribbean
Bắc Mỹ Costa Rica Thái Bình Dương Biển Caribbean
Bắc Mỹ / Nam Mỹ Panama Vịnh Panama Biển Caribbean
Nam Mỹ Colombia Thái Bình Dương Biển Caribbean
Nam Mỹ Chile Nam Thái Bình Dương Eo biển Magellan
Nam Mỹ Argentina Nam Đại Tây Dương Nam Thái Bình Dương
châu Đại Dương Australia Nam Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Nam Thái Bình Dương (3 đại dương)[1]

Đọc thêmSửa đổi

  • Đại dương thế giới
  • Đường sắt xuyên lục địa
  • Ranh giới giữa các lục địa
  • Biển đối biển

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ IHO chính thức định nghĩa Nam Đại Dương là phía nam 60 vĩ độ nam, nhưng một số bản đồ cho thấy Nam Đại dương tiếp giáp với bờ biển phía nam của Úc.

Video liên quan

Chủ đề