Cấu trúc và quy trình xây dựng kế hoạch dạy học môn học

Câu hỏi tương tác

  1. Chọn đáp án đúng nhất
    Điểm khác biệt nhất về mục tiêu của kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh so với kế hoạch bài dạy hiện hành là:

Câu trả lời

xác định được yêu cầu cần đạt và mục tiêu về phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

  1. Chọn các đáp án đúng
    Chọn các phát biểu đúng về cấu trúc của kế hoạch bài dạy.

Câu trả lời

Khi phát biểu mục tiêu Năng lực: cần chỉ rõ đến từng biểu hiện hành vi của thành tố năng lực.

Mỗi hoạt động dạy học cần xác định rõ: Mục tiêu, nội dung, sản phẩm và tiến trình tổ chức hoạt động.

  1. Trả lời câu hỏi
    Điểm khác biệt giữa cấu trúc kế hoạch bài dạy ban hành theo công văn 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 với cấu trúc kế hoạch bài dạy trong công văn 5555 là gì?

Điểm khác biệt:

* Cấu trúc kế hoạch bài dạy ban hành theo công văn 5512/BGDĐT- GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 có 4 hoạt động:

Hoạt động 1: Khởi động/mở đầu/xác định vấn đề…

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề…

Hoạt động 3: Luyện tập

Hoạt động 4: Vận dụng

*Cấu trúc kế hoạch bài dạy trong công văn 5555 có 5 hoạt động:

Hoạt động 1: Khởi động/mở đầu/xác định vấn đề…

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề…

Hoạt động 3: Luyện tập

Hoạt động 4: Vận dụng

Hoạt động 5: Tìm tòi- Mở rộng

Có mối liên hệ mật thiết, thống nhất

Modul 1: Là nội dung khái quát về chương trìnhGDPT 2018 và mục đích yêu cầu đối với bộ môn Mĩ Thuật từ đó xác định nhiệm vụ học tập

Modul 2: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩmchất, năng lực học sinh từ đó xác đinh các bước trong quá trình xây dựng chuỗibài dạy, xác định được phẩm chất và năng lực cụ thể đối với từng chủ đề

Modul 3: “Kiểm tra, đánh giá học sinh THCS theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực”từ đó xây dựng hình thức kiểm tra phù hợp qua hoạt động luyện tập, vận dụng

Chuỗi hoạt động dạy học cần thể hiện được tiếntrình tổ chức dạy học gồm: i

i Mở đầu/xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập – ii

iiHình thành kiến thức mới/ giải quyết vấn đề/ thực thi nhiệm vụ đặt ra – iii

iiiLuyện tập – iv

iv Vận dụng Thamkhảophụlục4–Côngvăn5512

Thamkhảophụlục4–Côngvăn5512.

Tùy thuộc vào từng kiểu bài dạy, GV có thể linh hoạt trong việc xác định chuỗi các hoạt độngdạy học.

Tuy nhiên, GV cần lưu ý, không phải một bài học có bao nhiêu nội dungkiến thức thì GV sẽ tiến hành xây dựng bấy nhiêu hoạt động hình thành kiến thứcmới, đồng thời không nhất thiết KHBD nào cũng đều phải có hoạt động vận dụng,hoặc hoạt động vận dụng có thể được giao cho HS về nhà làm…

Kết luận

Module 4 GDPT 2018 được chia sẻ trong nhóm Blog tài liệu bởi Hoàng Tran. trong quá trình tổng hợp có thể có nhiều thiếu xót các bạn để lại ý kiến đóng góp cũng như bình luận bên dưới. Trân trọng cám ơn.

Mô đun 04 GVPT – Môn Toán THCS

Mô đun 04 CBQL – QUẢN TRỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Mô đun 04 CBQL – QUẢN TRỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

Mô đun 04 CBQL – QUẢN TRỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

Mô đun 04 GVPT – Môn Mĩ thuật THPT

Mô đun 04 GVPT – Môn Giáo dục kinh tế pháp luật THPT

Mô đun 04 GVPT – Môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THPT

Mô đun 04 GVPT – Môn Âm nhạc THPT

Mô đun 04 GVPT – Môn Giáo dục thể chất THPT

Mô đun 04 GVPT – Môn Tin học THPT

Mô đun 04 GVPT – Môn Địa lí THPT

Mô đun 04 GVPT – Môn Lịch sử THPT

Mô đun 04 GVPT – Môn Sinh Học THPT

Mô đun 04 GVPT – Môn Công nghệ THPT

Mô đun 04 GVPT – Môn Ngữ văn THPT

Mô đun 04 GVPT – Môn Hoá Học THPT

Mô đun 04 GVPT – Môn Vật lý THPT

Mô đun 04 GVPT – Môn Toán THPT

Mô đun 04 GVPT – Môn Giáo dục công dân THCS

Mô đun 04 GVPT – Môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS

Mô đun 04 GVPT – Môn Mĩ thuật THCS

Mô đun 04 GVPT – Môn Âm nhạc THCS

Mô đun 04 GVPT – Môn Giáo dục thể chất THCS

Mô đun 04 GVPT – Môn Tin học THCS

Mô đun 04 GVPT – Môn Lịch sử và Địa lí THCS

Mô đun 04 GVPT – Môn Khoa học Tự nhiên THCS

Mô đun 04 GVPT – Môn Công nghệ THCS

Mô đun 04 GVPT – Môn Ngữ văn THCS

Mô đun 4 GVPT – Hoạt động trải nghiệm – Tiểu học

Mô đun 4 GVPT – Môn Giáo dục thể chất – Tiểu học

Mô đun 4 GVPT – Môn Tin học – Tiểu học

Mô đun 4 GVPT – Môn Khoa học – Tiểu học

Mô đun 4 GVPT – Môn Lịch sử và Địa lí – Tiểu học

Mô đun 4 GVPT – Môn Công nghệ – Tiểu học

Mô đun 4 GVPT – Môn Tự nhiên và Xã hội – Tiểu học

Mô đun 4 GVPT – Môn Mĩ thuật – Tiểu học

Mô đun 4 GVPT- Môn Âm Nhạc – Tiểu học

Mô đun 4 GVPT – Môn Đạo đức – Tiểu học

Mô đun 4 GVPT – Môn Toán – Tiểu học

Mô đun 4 GVPT – Môn Tiếng Việt – Tiểu học

Trình bày tóm tắt quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên trong năm học là câu hỏi bài tập cuối khóa Mô đun 4. Dưới đây là các câu trả lời cho các thầy cô cùng tham khảo hoàn thành khóa tập huấn bồi dưỡng.

Tóm tắt quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên

  • 1. Câu hỏi mô đun 4
  • 2. Đáp án Câu hỏi mô đun 4
  • 3. Đáp án Mô đun 4 các môn học

1. Câu hỏi mô đun 4

Hãy trình bày tóm tắt quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên trong năm học.

Trả lời:

Xây dựng kế hoạch dạy học các bài học và các chuyên đề lựa chọn: Ở giai đoạn này, GV căn cứ vào căn cứ vào nội dung dạy học của khối lớp được phân công đảm nhận, căn cứ vào phân phối chương trình chung đã được tổ chuyên môn thống nhất để xác định bài học, số tiết, thời điểm dạy học, thiết bị dạy học, địa điểm dạy học.

(1) Đối với tên gọi, số tiết các bài học và các chuyên đề lựa chọn cũng như trình tự sắp xếp của nó GV xác định dựa trên kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn.

(2) Để xác định thời điểm dạy học các bài học và chuyên đề lựa chọn, GV cần căn cứ vào: Khung thời gian thực hiện chương trình môn Sinh học (số tiết/tuần) và quy định về thời lượng dành cho môn Sinh học do nhà trường quy định; Thời lượng (số tiết) để dạy bài học/chuyên đề lựa chọn đã được xác định trong kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn. Khi xác định thời điểm dạy học các bài học và các chuyên đề lựa chọn cần chú ý tránh thời gian tiến hành các bài kiểm tra đánh giá định kì mà đã được xác định trong kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn. Bên cạnh đó, thời điểm dạy học đối với các chuyên đề lựa chọn cần được sắp xếp phù hợp với logic nội dung các bài học để thuận lợi cho việc tiếp nhận tri thức của học sinh.

(3) Để xác định thiết bị dạy học, GV căn cứ vào tình hình thiết bị dạy học được mô tả ở phần đặc điểm tình hình trong kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn, căn cứ đặc điểm nội dung bài học, chuyên đề lựa chọn và khả năng của bản thân trong việc thu thập, xây dựng phương tiện dạy học để xác định và liệt kê các phương tiện dạy học phù hợp.

(4) Đối với địa điểm dạy học, GV căn cứ trên đặc điểm nội dung bài học và các ý tưởng dạy học của cá nhân, căn cứ trên đặc điểm phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập được mô tả trong kế hoạch của tổ chuyên môn để xác định và liệt kê địa điểm dạy học.

Xây dựng kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ khác (nếu có): Ngoài các nội dung trên, nếu GV được phân công hoặc có dự kiến các nhiệm vụ khác như bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu và tổ chức các hoạt động giáo dục… thì cũng cần xây dựng kế hoạch cho các nội dung này. Không có khuôn mẫu trình bày cho các nhiệm vụ này, tuy nhiên GV cần chú ý đối với kế hoạch cho mỗi nhiệm vụ cần thể hiện được mục tiêu, nội dung, thời gian, địa điểm, các phương tiện và lực lượng hỗ trợ, phối hợp (nếu có). Bên cạnh đó, GV có thể dự kiến và thể hiện rõ bằng các số liệu cụ thể về một số nhiệm vụ liên quan khác như: số tiết dự giờ, số tiết thao giảng, báo cáo chuyên đề…

2. Đáp án Câu hỏi mô đun 4

  • Xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học cần thực hiện theo những bước nào
  • Chương trình giáo dục phổ thông 2018 thể hiện hướng mở trong qui định thời lượng giáo dục đối với giáo dục tiểu học như thế nào
  • Có những nguyên tắc nào cần thực hiện khi xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường?
  • Khó khăn có thể gặp phải khi xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường
  • Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường là gì?
  • Khác biệt giữa cấu trúc kế hoạch bài dạy ban hành theo công văn 5512 với cấu trúc kế hoạch bài dạy trong công văn 5555 là gì

3. Đáp án Mô đun 4 các môn học

  • Gợi ý học tập mô đun 4.0 đầy đủ
  • Đáp án tập huấn mô đun 4.0 Tiểu học
  • Đáp án Mô đun 4 Trắc nghiệm + Tự luận
  • Đáp án Mô đun 4 môn Tiếng Việt
  • Đáp án Mô đun 4.0 môn Toán Tiểu học
  • Đáp án Mô đun 4 môn Khoa học
  • Đáp án Mô đun 4 môn Đạo đức

VnDoc liên tục cập nhật các câu hỏi và đáp án từ trắc nghiệm đến Tự luận của chương trình bồi dưỡng giáo viên Tiểu học Mô đun 4 cho các thầy cô tham khảo. Các thầy cô tham khảo chuyên mục Dành cho giáo viên để có các tài liệu hay và hấp dẫn nhé. Tất cả các tài liệu tại đây đều được tải miễn phí về sử dụng.

QUY TRÌNH THIẾT KẾ QUÁ TRÌNH DẠY HỌCDạy học là quá trình nhận thức tích cực của người học được diễn ra dưới tác độngchủ đạo của người dạy: thiết kế, tổ chức, điều khiển… nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạyhọc. Trong quá trình dạy học thì học là trung tâm và có bản chất như là quá trình nhận thứcđặc biệt. Để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục, hoàn thành các mục tiêu của bài học, môn họcvà các mục tiêu của chương trình giáo dục, nhà trường hướng dẫn giáo viên thực hiện chutrình phát triển chương trình giáo dục (đồng thời cũng là quy trình dạy học) gồm các bướcchính sau:BƯỚC 1. CHUẨN BỊ.Đây là bước có ý nghĩa hết sức quan trọng, quyết định sự thành công của hoạt độnggiáo dục cũng như quá trình dạy học. Bước chuẩn bị gồm các khâu sau:1.1. Phân tích nhu cầu.Việc phân tích nhu cầu nhằm tới các đối tượng sau: 1.1.1. Mối quan hệ giữa môn học với mục đích, mục tiêu của cả khoá đào tạo.Mỗi môn học là một bộ phận của cả chương trình giáo dục. Khi thiết kế chương trìnhdạy học, việc quan trọng là phải nghiên cứu mối quan hệ của môn học mình phụ trách với cácmôn học khác trong chương trình của cả khoá đào tạo nhằm xác định được vị trí của mônhọc trong toàn bộ chương trình, môn học nào là cốt lõi, môn học nào là bắt buộc, môn họcnào là tự chọn, bổ trợ cho các môn học khác, qua đó mà sắp xếp các mục tiêu theo một trìnhtự logic, nhằm thiết kế các hoạt động giáo dục, giảng dạy một cách khoa học, đáp ứng cácmục tiêu chung của cả chương trình giáo dục.1SƠ ĐỒ CHU TRÌNH THIẾT KẾ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC2Kế hoạch bài dạy/ giáo ánPhân tích nhu cầuVị trí môn học Đối tượng Nhu cầu xã hội Ưu tiên đào tạoCơ sở VC-KT Kiến thức nềnHứng thúPhong cáchKỳ vọngCông cụXác định mục tiêu môn học/ bài họcCHUẨN BỊTHỰC THIĐ.GIÁ, CẢI TIẾNTổ chức nội dung, T.bị, PP, C.cụKế hoạchPhương pháp dạy học Hình thức tổ chức dạy học Nội dung dạy học Mục tiêu (KT, KN, TĐ)Kiểm tra, đánh giáChuẩn bị môi trường dạy học Ở nhàTrên lớpGhi chépKế hoạch cải tiến1.1.2. Những thông tin về người học.1.1.2.1. Kiến thức nền mà người học có trước khi bắt đầu môn học (bài học).Việc tìm hiểu, phân tích kiến thức nền của người học đủ để tiếp thu môn học (bàihọc) mới là rất cần thiết trước khi dạy môn học (bài học). Nếu có đầy đủ các thông tin vềkiến thức đầu vào của người học, giáo viên sẽ có kế hoạch dạy học môn học phù hợp nhấtđối với một đối tượng cụ thể. Việc thu thập thông tin về kiến thức nền của học sinh có thểđược thực hiện bằng :- Kiểm tra khảo sát đầu năm học nhằm đánh giá vốn kiến thức bộ môn học sinh đãtích luỹ được ở lớp dưới có liên quan đến những nội dung bộ môn sẽ học ở lớp mình sẽ dạy.Trên cơ sở những thông tin thu được, giáo viên “chẩn đoán” những thuận lợi, khó khăn cóthể gặp phải khi triển khai hoạt động dạy học và xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lấp chỗ hổngkiến thức cho học sinh.- Trong mỗi tiết học, trước khi giảng bài mới, giáo viên kiểm tra kiến thức cũ của họcsinh có thể dùng làm công cụ để giảng bài mới. Qua việc kiểm tra này, giáo viên xác địnhcần phải điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh và mục tiêudạy học, bổ sung kiến thức cho học sinh nếu cần.1.1.2.2. Thái độ của người học đối với môn học.Thái độ của người học đối với môn học có ảnh hưởng tới kết quả học tập của họ. Vìvậy, nhất thiết giáo viên phải xem xét thái độ của người học trước khi bước vào giảng dạyđể có biện pháp thay đổi thái độ tiêu cực, tác động đến hứng thú của học sinh đối với mônhọc (Có thể tham khảo phiếu điều tra phong cách học kèm theo hướng dẫn này), đồng thờigiáo viên cần bổ sung tài liệu mới; cần có thái độ nhiệt tình với học sinh nhằm giúp học sinhphát triển thái độ tích cực đối với môn học.1.1.2.3. Phong cách học của người họcMỗi học sinh có phong cách học khác nhau, do đó có phương pháp học tập khácnhau. Giáo viên cần điều tra tìm hiểu phong cách của các nhóm học sinh (chẳng hạn nhómhọc sinh có khả năng ghi nhớ bằng hình ảnh, nhóm học sinh có khả năng ghi nhớ bằng âmthanh…) để trên cơ sở đó lựa chọn, vận dụng các phương pháp giảng dạy phù hợp. 1.1.2.4. Những kỳ vọng của người học đối với môn học.Tìm hiểu những mong đợi của học sinh đối với môn học để giáo viên điều chỉnh nộidung dạy học cho phù hợp với đối tượng người học hoặc có những biện pháp phù hợp đểđiều chỉnh những mong đợi của họ. Chẳng hạn học sinh có thiên hướng thi khối A thìthường có xu hướng ít quan tâm học các môn khoa học xã hội, hoặc học sinh yếu không cóý định thi Đại học thì có nhu cầu học tập khác với các học sinh khá, giỏi…1.1.3. Các nhu cầu của xã hội đối với người học sau tốt nghiệp.Giáo viên cần tìm hiểu những thông tin từ cựu học sinh, các địa phương trong tỉnh,các cơ sở sử dụng lao động, các trường cao đẳng, đại học, các công trình nghiên cứu liênquan về nghề nghiệp… để xác định các kiến thức, kỹ năng cần cung cấp cho người học đểđáp ứng nhu cầu đối với người học sau khi tốt nghiệp.1.1.4. Những ưu tiên đào tạo của nhà trường.Mỗi cơ sở đào tạo đều phải gắn với một cộng đồng và đều có những ưu tiên đào tạođặc thù của cơ sở đó. Trường phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh có nhiệm vụ đào tạo nguồn cánbộ cho các địa phương trong tỉnh, giúp cho học sinh sau khi tốt nghiệp có thể học tiếp lêncao hoặc tham gia lao động sản xuất, tham gia công tác xã hội ở địa phương. Vì vậy, bêncạnh việc dạy học các môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường quan tâm3giáo dục cho các em kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp và hoạt động xã hội. Giáo viên cầntích hợp các nội dung giáo dục trên trong quá trình dạy học bộ môn. 1.1.5. Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuậtTrên cơ sở tìm hiểu về điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có của nhà trường đểgiáo viên lựa chọn hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu,nội dung giảng dạy.1.2. Xác định mục tiêu môn học, bài họcTừ mục tiêu của nền giáo dục (đã được quy định tại Điều 2 của Luật Giáo dục năm2005), mục tiêu của giáo dục phổ thông (Điều 27 của Luật GD), giáo viên cần nắm vữngmục tiêu môn học (quy định tại văn bản “Chương trình giáo dục phổ thông cấp trung họcphổ thông”), đồng thời phải mô tả được cụ thể những gì mà học sinh có khả năng thực hiệnđược sau khi hoàn tất khóa học hay môn học. Trên cơ sở mục đích chung của khóa học, mụctiêu của môn học, giáo viên cần phải xác định được mục tiêu chi tiết tới từng chương, từngbài học. Cần lưu ý rằng, mục tiêu chi tiết của từng bài, từng chương nằm trong và nhằmhướng tới để đạt mục tiêu chung của môn học, khóa học.1.2.1. Cách xây dựng mục tiêu- Trước hết, cần xác định cái học sinh cần chiếm lĩnh (những điều học sinh chưa có),xác định mục tiêu dự kiến cần đạt vào cuối bài, tìm ra con đường giúp học sinh chiếm lĩnhnó và tìm ra các phương pháp để đánh giá sự tiến bộ của học sinh theo những mục tiêu đó.Quá trình này thường gồm 3 giai đoạn:• Phân tích tình hình. Giáo viên phải trả lời các câu hỏi sau:+ Học sinh đã có những kinh nghiệm gì về chủ đề hay nội dung giảng dạy (dựa vàonhững thông tin về học sinh thu được sau khi thực hiện mục 1.1.2. Thông tin về người học)để từ đó xác định vấn đề cần giải quyết.+ Vấn đề đó được giải quyết như thế nào ?+ Nếu có thì mục tiêu cần đạt cụ thể của việc giảng dạy là gì ?• Xây dựng mục tiêu + Phác họa những mục tiêu chính của bài giảng theo cấp độ (xem mục 1.2.2. Cácthứ bậc trong mục tiêu).+ Những mục tiêu “con” có thể được điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu cụ thể trêncơ sở những mục tiêu “xương sống” đã dựng sẵn.• Thực hiện và đánh giá việc đạt mục tiêu + Giảng dạy bám theo mục tiêu và lựa chọn phương pháp phù hợp để đạt mục tiêu đềra.+ Nhất thiết phải kiểm tra và đánh giá mục tiêu đã chiếm lĩnh bằng phương phápđánh giá phù hợp.- Cần phân biệt mục tiêu bài dạy với mô tả bài dạyMục tiêu bài dạy là sự mô tả các hoạt động, hành vi (hay thành tích) mà học sinhphải chiếm lĩnh được nếu muốn được công nhận là có năng lực. Mục tiêu bài dạy là mô tảkết quả, sản phẩm mà bài dạy muốn đạt được (cái mà học sinh phải có khả năng làm đượcsau khi học xong một bài học) chứ không phải là kể ra nội dung của việc giảng dạy, quátrình dạy học hay các phương pháp, biện pháp sử dụng để dạy học. Mục tiêu đó phải đượcnhững người khác hiểu như chính người xác định mục tiêu hiểu.- Xác định độ tin cậy của mục tiêu bài dạy. Để làm được việc này, cần trả lời 3 câuhỏi:1) Học sinh phải làm được gì ?2) Làm được trong điều kiện nào ? bằng cách nào ?43) Làm được với mức độ nào ?Một mục tiêu được xem là tin cậy và có giá trị khi nó xác định cái mà học sinh có thểvà phải làm được, đồng thời phải xác định được những điều kiện để có thể xảy ra và hoànthành hành vi đó. Hành vi của học sinh có thể là lời nói hay hành động. Nhưng dù thế nàothì cũng chỉ là suy diễn điều học sinh đang có trong đầu thông qua quan sát khả năng hoànthành của họ.- Mô tả hành vi trong mục tiêu • Viết một câu diễn đạt ý đồ chính hay khả năng hoàn thành mà thầy giáo mong đợiở học sinh.• Nếu hoạt động thuộc lĩnh vực trừu tượng thì thêm vào đó một chỉ số hành vi chophép đánh giá mục tiêu đó có đạt hay không.• Mô tả những điều kiện cơ bản trong đó kỹ năng hoàn thành phải thực hiện.Như vậy, thầy giáo đã xác định cho học sinh và cho chính bản thân một loạt hoạtđộng mà thầy chấp nhận như bằng chứng thành công của học sinh. Qua đó, thầy cũng xácđịnh được các tài liệu và phương pháp phù hợp cho việc giảng dạy và có được cơ sở đểđánh giá hiệu quả hoạt động của trò cũng như của thầy.Một số động từ có thể được dùng để diễn đạt mục tiêu theo thang bậc nhận thức:+ Mức độ nhớ (biết): “Xác định”, “phân biệt”, “nhận ra”, “viết ra”, “kể lại”…+ Mức độ hiểu: “dịch ra”, “chuyển hóa”, “sắp xếp lại”, “giải thích”, “dự đoán”,“bổ sung”…+ Mức độ vận dụng: “ứng dụng”, “liên hệ”, “phân loại”, “phát triển”, “cấu trúclại”, “lựa chọn”…+ Mức độ phân tích: “phân biệt”, “đối chiếu”, “so sánh”, “phân tích”…+ Mức độ tổng hợp: “phạm trù hóa”, “lập kế hoạch”, “thiết kế”, “tổ chức”…+ Mức độ đánh giá: “chứng minh”, “đánh giá”, “quyết định”, “thẩm định”…Chú ý: Nên hết sức tránh dùng những từ bất định như “hiểu”, “biết”, “quán triệt”…để mô tả, xác định mục tiêu, vì như vậy không xác định được giáo viên muốn học sinh củamình làm được gì.- Thông số đo mục tiêu.Sau khi mô tả hành vi mà học sinh có thể và phải hoàn thành, giáo viên có thể nhấnmạnh ý đồ sư phạm của mình bằng cách mô tả thêm tiêu chuẩn hay chất lượng của hành vimà giáo viên chờ đợi ở học sinh. Các thông số đo mục tiêu có thể là:• Tốc độ: Giới hạn khoảng thời gian học sinh phải hoàn thành mục tiêu.• Độ chính xác: Thí dụ sau bài học, với thước và compa, học sinh có thể vẽ đượcđường phân giác của một góc lớn hơn 50 và với độ chính xác là ≤ 10. • Độ sáng tạo. Để xác định sự sáng tạo được hình thành hay không, giáo viên kiểm trakhả năng ứng dụng kiến thức vào thực tiễn, khả năng lý giải các vấn đề mới của thực tiễn.1.2.2. Các thứ bậc trong mục tiêu (theo cách phân chia của Bloom) Mục tiêu giáo dục được thể hiện trên 3 lĩnh vực: nhận thức, kỹ năng, tình cảm/thái độ.1.2.2.1. Mục tiêu nhận thứcĐây là lĩnh vực được đánh giá phổ biến nhất trong giáo dục, gồm 6 mức độ theo thứtự từ đơn giản đến phức tạp:- Nhớ: sự nhớ lại các dữ liệu đã học, tức là học sinh có thể nhắc lại một loạt dữ liệu,từ các sự kiện đơn giản đến các lý thuyết phức tạp, tái hiện trong trí nhớ những thông tincần thiết. Đây là cấp độ thấp nhất của kết quả học tập trong lĩnh vực nhận thức.- Hiểu: Là khả năng nắm được ý nghĩa của tài liệu. Học sinh có thể chuyển tài liệu từdạng này sang dạng khác, bằng cách giải thích hoặc tóm tắt tài liệu…5- Áp dụng: Là khả năng sử dụng các tài liệu đã được học vào hoàn cảnh cụ thể baogồm áp dụng các quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lý, định luật và lý thuyết. - Phân tích: Là khả năng phân chia một tài liệu ra thành các phần sao cho có thểhiểu được cấu trúc tổ chức của nó. Ở cấp độ này, học sinh có thể chỉ ra đúng được các bộphận, phân tích các mối quan hệ giữa các bộ phận và nhận biết được các nguyên lý tổ chứcđược bao hàm.- Tổng hợp: Là khả năng sắp xếp các bộ phận lại với nhau để hình thành một tổngthể mới. Điều đó bao gồm việc tạo ra một cuộc giao tiếp đơn nhất (chủ đề hoặc bài phátbiểu), một kế hoạch hành động hoặc một mạng lưới các quan hệ trừu tượng (sơ đồ để phânlớp thông tin)…- Đánh giá: Là khả năng xác định giá trị của tài liệu.1.2.2.2. Mục tiêu kỹ năngLĩnh vực này đề cập đến việc rèn luyện các kỹ năng hoạt động thể chất, liên quan đếnsự vận động của chân tay, bao gồm các cấp độ: vận động phản xạ; vận động cơ bản; vậnđộng chuyển giao; vận động kỹ năng; vận động kỹ xảo, phối hợp thành thạo nhiều kỹ năng.Về lĩnh vực kỹ năng, kỹ xảo thông qua các thao tác thực hành vận dụng các kiến thức đãhọc vào thực tế cuộc sống, cũng có thể được đánh giá theo các mức sau:- Bắt chước, mô phỏng (quan sát và làm lại một thao tác nào đó).- Thao tác (nghe chỉ dẫn và thực hiện lại thao tác đó).- Chuẩn hóa (lặp đi, lặp lại 1 thao tác một cách chính xác mà không cần có hướng dẫn).- Phối hợp (kết hợp nhiều thao tác theo trình tự một cách thuần thục, ổn định)- Tự động hóa (hoàn thành một hay nhiều thao tác một cách tự nhiên, không đòi hỏisự gắng sức về thể chất cũng như về trí tuệ).1.2.2.3. Mục tiêu tình cảm/thái độLĩnh vực này ít được đánh giá nhất trong 3 lĩnh vực, tuy nhiên đây lại là một khía cạnhquan trọng trong giáo dục vì nó ảnh hưởng đến tình cảm và cảm xúc của học sinh. Lĩnh vựcnày bao gồm:• Tiếp nhận những hiện tượng và tác nhân cụ thể.• Hồi đáp, đáp ứng.• Đánh giá, định giá trị của một sự kiện hay hiện tượng.• Thiết lập (tổ chức) những giá trị trong mối quan hệ liên quan với nhau.• Khái quát hóa - tổng hợp các giá trị, kiên định trong cuộc sống.Như vậy, 3 lĩnh vực nhận thức, kỹ năng, tình cảm/thái độ là đối tượng để giáo viênxác định mục tiêu cho hoạt động dạy - học. Giáo viên cần phải quan tâm đến cả 3 lĩnh vực,thay vì chỉ đi sâu vào một lĩnh vực nhận thức. Học sinh phải được tạo cơ hội để phát triểnnăng lực trí tuệ, tổ chức, và thể chất để trở thành những con người phát triển hoàn thiện.1.3. Tổ chức nội dung, lựa chọn phương pháp, thiết bị.Sau khi xác định được mục tiêu của chương trình, của môn học, bài học (từ tổng quátđến cụ thể, giáo viên tiến hành tổ chức sắp xếp nội dung dạy học của từng chương, từng bàicho phù hợp với các cấp độ mục tiêu, đối tượng học sinh và phù hợp với điều kiện, hoàncảnh cụ thể (không gian, thời gian, điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học…) của nhàtrường. 1.3.1. Cấu trúc lại nội dung trong SGK.Nội dung chương trình đã được tổ chức theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đàotạo. Giáo viên không thể thay đổi thứ tự thực hiện các chương, các bài học trong SGK, tuynhiên, trong mỗi bài dạy cần phải cấu trúc lại nội dung cho phù hợp với các cấp độ mục tiêudạy học, phù hợp với từng đối tượng học sinh (chẳng hạn cùng một bài học nhưng nội dung6dạy học ở ban Cơ bản không giống với dạy ở các lớp ban Khoa học xã hội và các lớp thuộcban Khoa học tự nhiên). Giáo viên căn cứ vào mục tiêu dạy học (xem mục 1.2.) và cácthông tin thu thập được từ sự phân tích nhu cầu (mục 1.1.) để cấu trúc lại nội dung bài học,đồng thời giáo viên cũng cần phải thường xuyên cập nhật kiến thức mới, những thành tựukhoa học kỹ thuật liên quan đến nội dung môn học, bài học để bổ sung vào bài giảng. Việcsắp xếp nội dung bài giảng cần phải tuân thủ các nguyên tắc như từ đơn giản đến phức tạp,từ cái chung đến cái riêng, từ cái đã biết đến cái chưa biết…1.3.2. Xác định hình thức tổ chức dạy họcCăn cứ vào mục tiêu, nội dung đã được xác định, lựa chọn và tổ chức nội dung dạyhọc như đã nói ở trên, việc tìm kiếm các hình thức tổ chức dạy học phù hợp là một khâuquan trọng tác động lớn đến hiệu quả dạy học. Có 3 lựa chọn cơ bản: - Lựa chọn về cấu trúc: Lên lớp lý thuyết, làm việc nhóm, làm việc tại phòng thínghiệm, hoạt động ngoài lớp học…);- Lựa chọn quy trình (quy trình về thời gian, cho miễn học/phụ đạo, địa điểm họctập (trong trường, ngoài trường), cách cấp chứng nhận hoàn thành môn học…- Lựa chọn công nghệ.Những hình thức tổ chức dạy học này quy định các phương pháp dạy học tương ứng(Xem mục 1.3.3.).1.3.3. Chọn phương pháp dạy học phù hợpBởi vì phương pháp tạo nên hiệu quả của quá trình dạy học nên vấn đề lựa chọnphương pháp luôn được đặt lên hàng đầu trong khi thiết kế, xây dựng ý đồ triển khai mộtbài giảng cụ thể. Có nhiều phương pháp dạy học khác nhau. Mỗi phương pháp dạy học đềucó mặt ưu điểm nhưng cũng có hạn chế của nó. Trên thực tế, không có một phương phápnào tuyệt hảo, vạn năng cũng như không có phương pháp nào tồi tệ. Giáo viên phải biếtchọn lựa để phát huy những điểm mạnh và hạn chế những nhược điểm của từng phươngpháp trong quá trình dạy học. Một phương pháp dạy học được coi là hợp lý khi nó đáp ứngđược:- Nhắm đến mục tiêu dạy học rõ ràng: Tạo ra khả năng cao nhất để thực hiện mụctiêu, nhiệm vụ dạy học, phát triển nhận thức, kỹ năng, thái độ của người học; - Tương thích: Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể, đặc thù của từng môn học, bàihọc, từng vấn đề cụ thể, từng giai đoạn cụ thể trong tiến trình giờ học…- Khả thi: Phù hợp với năng lực, trình độ, sở thích, hứng thú, kinh nghiệm của cảngười dạy và người học, phù hợp với các điều kiện dạy học…Như vậy, khi lựa chọn phương pháp dạy học, giáo viên phải căn cứ vào:- Mục tiêu, nội dung dạy học (môn học, chương mục, bài học, từng nội dung cụ thể,trong các giai đoạn triển khai giờ học…).- Nguyên tắc dạy học.- Đặc điểm tâm, sinh lý, khả năng, trình độ, hứng thú của người học, trình độ chuyênmôn, năng lực sư phạm của giáo viên.1.3.4. Lựa chọn và sử dụng thiết bị, công nghệ dạy học.Việc lựa chọn và sử dụng thiết bị, công nghệ dạy học phụ thuộc rất nhiều vào hìnhthức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học để tiến tới mục đích cuối cùng là đạt được mụctiêu dạy học. Khi lựa chọn các phương tiện, thiết bị dạy học, giáo viên cần lưu ý các điểmsau:- Chỉ chọn các phương tiện hiệu quả nhất cho mục tiêu học tập của giờ học.- Phải đảm bảo các thiết bị có sẵn.- Phương tiện càng dễ sử dụng càng có hiệu quả cao.- Luôn sáng tạo linh hoạt, không quá cầu kỳ.7- Không quên những công nghệ thấp nhưng hiệu quả cao (tài liệu phát tay, đồ dùngdạy học tự tạo…).1.3.5. Thiết kế công cụ và quy trình đánh giá kết quả học tậpQuy trình đánh giá bao gồm các bước sau:1.3.5.1. Xác định mục đích đánh giá.Đây là yếu tố đầu tiên mà giáo viên phải xây dựng được trước khi tiến hành một hoạtđộng đánh giá. Đánh giá được tiến hành ở nhiều thời điểm khác nhau trong quá trình dạyhọc. Mỗi thời điểm có mục đích riêng.- Đánh giá “khởi sự” nhằm khảo sát kiến thức của người học trước khi bắt đầu giảngdạy môn học nhằm tìm hiểu thông tin về người học: học sinh đã có những kiến thức, kỹnăng gì cần thiết cho việc tiếp thu nội dung giảng dạy mới ? Họ có thể gặp khó khăn gìtrong quá trình học tập sắp tới ?- Đánh giá theo tiến trình được dùng để theo dõi sự tiến bộ của học sinh nhằm đánhgiá mức độ đạt các mục tiêu trung gian, cung cấp thông tin phản hồi để giáo viên – học sinhđiều chỉnh hoạt động của mình để đạt mục tiêu cuối cùng.- Đánh giá tổng kết được tiến hành vào cuối học kỳ, cuối năm học, cuối khoá họcnhằm xác định mức độ đạt mục tiêu học tập và thường được dùng để có các quyết định quảnlý phù hợp như lên lớp, thi lại, ở lại lớp, xét tốt nghiệp. Kết quả đánh giá tổng kết cung cấpthông tin cần thiết cho việc đánh giá cải tiến chương trình cũng như hiệu quả của dạy - học.1.3.5.2. Lựa chọn các hình thức kiểm tra đánh giá.Thông thường, trong quá trình dạy học một môn học, giáo viên áp dụng các hìnhthức kiểm tra đánh giá như sau: Kiểm tra miệng (kiểm tra hàng ngày)Kiểm tra 15 phút (tuỳ thuộc vào thời lượng của từng môn, mỗi môn có ít nhất 2bài kiểm tra 15 phút)Kiểm tra định kỳ (kiểm tra 01 tiết), thực hiện theo phân phối chương trình.Kiểm tra cuối học kỳ.Có thể dùng phương pháp quan sát, vấn đáp hay kiểm tra (thi) viết. Trong kiểm tra(thi) viết có thể dùng trắc nghiệm tự luận hay trắc nghiệm khách quan hoặc kết hợp cả hai.1.3.5.3. Phân tích nội dung, xác định tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá cho từng nội dung đánh giá.Nếu chọn hình thức kiểm tra (thi) viết thì đây là khâu quan trọng nhất. Khi phân tíchnội dung cần đánh giá, giáo viên phải xem xét toàn bộ nội dung và phân biệt:- Những nội dung chỉ cần tái hiện hay tái nhận- Những nội dung cần giải thích, minh họa- Những ý tưởng phức tạp cần được phân tích, giải thích, áp dụng trong những hoàncảnh khác. 1.3.5.4. Thiết lập dàn bàiPhương pháp thường dùng để thiết lập dàn bài kiểm tra (thi) là lập bản quy định (matrận) hai chiều với một chiều (hàng dọc) biểu thị toàn bộ nội dung, còn chiều kia biểu thịcho các bậc mục tiêu (quá trình tư duy) mà bài kiểm tra (thi) muốn khảo sát (giáo viên đãđược tập huấn và thực hiện tốt việc thiết lập dàn bài theo phương pháp lập ma trận haichiều nên không đi sâu).1.3.5.5. Lựa chọn hoặc viết câu hỏiDàn bài thi đã cho ta biết số lượng và bậc mục tiêu tương ứng với từng nội dung cầnkiểm tra (thi). Bước tiếp theo là lựa chọn câu hỏi trong ngân hàng đề. Đối với các mục tiêubậc 1 và một phần mục tiêu bậc 2 có thể viết các câu TNKQ nhiều lựa chọn hoặc ghép đôi.8Số lượng câu hỏi tùy thuộc vào thời gian kiểm tra (thi). Trung bình để chọn được câu trả lờiđúng cho một câu hỏi nhiều lựa chọn thì học sinh cần 01 phút. Đây cũng là căn cứ tương đốiđể người viết quyết định số lượng câu hỏi cho các mục tiêu ở bậc tương ứng. Đối với một sốmục tiêu bậc 2 và bậc 3 có thể dùng các câu TNTL có cấu trúc đề kiểm tra (thi).1.3.5.6. Phân tích câu hỏiMục đích: Nhằm xác định xem các câu hỏi có thể dùng làm công cụ để kiểm tra việcđạt các mục tiêu trong các nội dung kiểm tra (thi) hay không, đồng thời cũng nhằm đánh giáđộ khó, độ phân biệt của các câu hỏi đó để thay đổi, điều chỉnh nếu cần.Các tiêu chí để đánh giá một đề kiểm tra (thi):-1- Phạm vi nội dung cần bao quát-2- Sự cân đối của các loại câu hỏi về độ khó (bậc mục tiêu)+ Khả năng tái hiện+ Hiểu biết, vận dụng+ Phân tích, tổng hợp, đánh giá+ Sự sáng tạo+ Các kỹ năng khác.-3- Cơ hội bình đẳng để trả lời cho toàn bộ người học-4- Những sai sót có thể có trong bài thi.1.3.5.7. Tổ chức kiểm tra (thi), chấm điểm.Sau khi đã phân tích từng câu hỏi và toàn bộ đề kiểm tra (thi), công việc tiếp theo làtổ chức kiểm tra (thi). Việc xây dựng phương thức chấm điểm, các tiêu chuẩn, tiêu chí chođiểm chính xác, nhất là đối với các câu TNTL là rất cần thiết. Hạn chế dùng các câu TNTLtự do và thay vào đó các câu TNTL có cấu trúc sẽ giúp khắc phục khó khăn này. Phươngthức chấm điểm phải khắc phục một số khó khăn sau:- Thay đổi chuẩn đánh giá.- Phân biệt đối xử do chữ viết của học sinh…Một điều cần lưu ý khi chấm các bài kiểm tra , nhất là các bài kiểm tra theo tiến trìnhlà cần có lời nhận xét của giáo viên. Những nhận xét chính xác, cách động viên của giáoviên sẽ giúp học sinh sửa lỗi và tiến bộ sau mỗi kỳ kiểm tra.1.3.5.8. Ghi chép, phân tích, lưu trữ kết quả kiểm tra (thi) trước khi công bố kết quả.Việc ghi chép, phân tích qua thống kê đơn giản và lưu trữ các kết quả cho phép giáoviên theo dõi sự tiến bộ của học sinh, các dạng lỗi mà học sinh thường gặp để giúp học sinhđiều chỉnh cách học, khắc phục những nhược điểm, đồng thời động viên họ học ngày càngtốt hơn. Những thông tin này đồng thời cũng giúp giáo viên có những điều chỉnh trong nộidung bài giảng, phương pháp giảng dạy. Đối với các kỳ thi TNKQ tiêu chuẩn hóa, việc phântích kết quả các bài thi cho phép xác định độ khó, độ phân biệt của các câu trắc nghiệm, độkhó trung bình của một bài trắc nghiệm, độ giá trị, độ tin cậy của bài thi. Bước cuối cùng trong quy trình kiểm tra đánh giá là xếp hạng. Cách xếp hạng hiệnnay là căn cứ vào điểm số và xếp hạng theo các bậc xuất sắc, giỏi, khá, trung bình, yếu kém.Căn cứ vào kết quả xếp loại học lực và hạnh kiểm, nhà trường công nhận các danh hiệu Họcsinh Xuất sắc, Học sinh Giỏi, Học sinh Tiên tiến…Trên cơ sở mục tiêu đánh giá, hình thức đánh giá, công cụ đánh giá và các tiêu chíđánh giá đã được xác định, cần lập kế hoạch đánh giá (vào lúc nào, hình thức gì ) và cungcấp toàn bộ thông tin này cho học sinh ngay từ đầu khóa học.1.4. Lập kế hoạchCăn cứ văn bản phân phối chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, kếhoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của tỉnh; kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học của9nhà trường, giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn của mình. Kế hoạch dạy học củagiáo viên càng cụ thể, chi tiết càng tốt, cần cụ thể hóa đến từng tháng, từng tuần và phản ánhđược các mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ… như đã trình bày ở các mục trên.Đến đây, giai đoạn thiết kế chương trình (quy trình dạy học) được xem là hoàn tất, cóthể đưa vào thực thi trước khi xem xét lại lần cuối, kiểm tra các thông số về điều kiện thựchiện chương trình. Trong trường hợp cần thiết, có thể có những điều chỉnh một số khâu.BƯỚC 2. THỰC THIXây dựng kế hoạch bài dạy, soạn giáo ánKế hoạch bài dạy, giáo án phải thể hiện được các nội dung sau đây:2.1. Xác định mục tiêu bài dạyCách xác định mục tiêu bài dạy (xem mục 1.2.).Cần chú ý rằng, mục tiêu của bài dạy càng cụ thể, càng tường minh bao nhiêu thìviệc thực hiện bài giảng càng thuận lợi bấy nhiêu. Trong kế hoạch bài dạy, giáo án cần xácđịnh những mục tiêu chi tiết ứng với từng đơn vị nội dung của môn học. Những mục tiêunày hướng tới mục tiêu bài học. Mục tiêu của bài dạy phải hướng tới mục tiêu của bộ mônnói riêng và hướng tới mục tiêu của chương trình giáo dục nói riêng. Cần chú ý đúng mứctới mục tiêu hình thành thái độ/ tình cảm của học sinh, bởi vì đây mới là cái đích cuối cùngcủa việc dạy học nói riêng, của giáo dục nói chung.2.2. Cấu trúc lại nội dung SGKNội dung bài dạy đã được thể hiện trong SGK. Tuy nhiên giáo viên cần tổ chức lạinội dung sao cho phù hợp với mục tiêu dạy học, phù hợp với đối tượng học sinh trong thờigian, không gian cụ thể. Không thể áp dụng một cách giống nhau một nội dung đối với cácđối tượng học sinh khác nhau. Cần xác định cụ thể: đối tượng học sinh khá, giỏi, trung bình,yếu, kém, học sinh học ban Cơ bản và học sinh học ban Khoa học tự nhiên, ban Khoa họcxã hội để lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với mục tiêu đã xác định. Bên cạnh đó, giáoviên cũng cần lựa chọn nội dung nào của bài dạy trên lớp, nội dung nào cho học sinh tự họcở nhà có sự hướng dẫn của giáo viên, nội dung nào dạy cho học sinh trung bình yếu, nộidung nào dạy cho học sinh khá, giỏi… (xem thêm mục 1.3.1.).2.3. Lựa chọn hình thức tổ chức dạy họcĐối với học sinh phổ thông, có hai hình thức tổ chức dạy học phổ biến: Học trên lớpcó sự hướng dẫn của giáo viên, học ở nhà (hiện nay chủ yếu là làm các bài tập do giáo viêngiao cho). Do lượng kiến thức nhiều, có thể trên lớp giáo viên không thể dạy hết các nộidung trong SGK, vì vậy giáo viên có thể giao cho học sinh tự học ở nhà đối với một số nộidung của bài học trong SGK, song nên chọn những nội dung dễ, chủ yếu ở bậc mục tiêunhận thức thứ nhất. Việc làm này còn có tác dụng rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học, tựnghiên cứu một cách độc lập. Một số môn như Lý, Hóa, Sinh, Công nghệ, Sử, Địa, GDCD giáo viên có thể lựachọn hình thức dạy học ngoài lớp học. Chẳng hạn thăm bảo tàng, tổ chức hoạt động vềnguồn…2.4. Lựa chọn phương pháp dạy học, sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy họcCách lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện và thiết bị dạy học đã được đề cậptrong mục 1.3.3. và 1.3.4. Cần chú ý thêm rằng, phương pháp dạy học phải được sử dụngmột cách linh hoạt, không cứng nhắc, máy móc. Giáo viên cần phải nhìn vào mắt học tròmà dạy. Nếu học sinh có biểu hiện mệt mỏi, kém tập trung thì giáo viên phải thay đổiphương pháp ngay. Không nên sử dụng duy nhất một phương pháp hoặc tổ chức quá nhiềuhoạt động trong một tiết học. Cần chú ý đến các nguyên tắc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạyhọc như đảm bảo tính giáo dục, tính thẩm mỹ, tính chủ định… để đạt mục tiêu dạy học.102.5. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh có thể được thực hiện ở các thờiđiểm khác nhau như kiểm tra đầu giờ (kiểm tra việc học sinh chuẩn bị bài ở nhà), kiểm tratrong quá trình tổ chức dạy học, kiểm tra cuối giờ (nhằm đánh giá kết quả học tập trên lớp).Khi kiểm tra, giáo viên cần có nhận xét ưu, khuyết điểm để học sinh biết được những thiếusót của mình để kịp thời sửa chữa, khắc phục, đồng thời động viên các em cố gắng hơn.2.6. Chuẩn bị môi trường dạy họcĐây là một vấn đề mà các nhà trường cũng như giáo viên ít quan tâm. Tạo ra mộtmôi trường dạy học tốt sẽ giúp học sinh có sự tập trung cao độ để học tập có hiệu quả. Căncứ vào nội dung bài học, chủ đề giáo dục mà giáo viên chuẩn bị (hoặc có thể giao cho họcsinh chuẩn bị) các đồ dùng, phương tiện… phù hợp với nội dung bài học hay chủ đề giáodục đó như trang trí lớp học, tạo môi trường ngôn ngữ, phòng học bộ môn…2.7. Lập hồ sơ môn họcHồ sơ môn học gồm:- Chương trình môn học - kế hoạch giảng dạy - kế hoạch bài dạy/ giáo án - các loạisổ theo quy định (sổ điểm, sổ dự giờ…).- Các tài liệu liên quan.- Kết quả học tập của học sinh sau mỗi học kỳ, mỗi năm học.- Ý kiến phản hồi của học sinh sau mỗi học kỳ, mỗi năm học.- Ý kiến của đồng nghiệp sau khi dự giờ.- Ý kiến đánh giá của giáo viên sau khi dạy xong môn học.- Mẫu các loại bài kiểm tra.- Một số bài kiểm tra (thi) của học sinh.Hồ sơ môn học của giáo viên được cập nhật sau mỗi năm học và phải đổi mới saumỗi năm.BƯỚC 3. ĐÁNH GIÁ, CẢI TIẾN3.1. Ghi chép, đánh giáGhi chép lại diễn biến của việc thực thi chương trình giáo dục - Để lựa chọn nội dungđào tạo, chiến lược dạy học, thiết kế kế hoạch tổ chức dạy học. Trong và sau khi thực hiệnchương trình giáo dục, quá trình dạy học, giáo viên cần ghi chép các thông số, số liệu, đặcbiệt chú ý ghi chép các mặt được, chưa được trong quá trình thực hiện chương trình giáo dục.Sự ghi chép này là cần thiết trong toàn bộ quá trình đánh giá và bao trùm toàn bộ các hoạtđộng của chương trình giáo dục, từ khâu phân tích nhu cầu, cho đến khâu lập kế hoạch, thựcthi….Bên cạnh đó, giáo viên cần ghi chép các ý kiến nhận xét của đồng nghiệp, của cán bộthanh tra, của học sinh, phụ huynh học sinh… (như đã nói trong mục 2.3.). Đây sẽ là nguồnthông tin quan trọng giúp giáo viên đánh giá hiệu quả của việc thực hiện chương trình giáodục, trên cơ sở đó có kế hoạch điều chỉnh, cải tiến cho các năm học tiếp theo. Từ những thông tin thu thập được thông qua quá trình ghi chép nói trên, giáo viênđối chiếu với mục tiêu kế hoạch, mục tiêu dạy học/giáo dục để thấy được hiệu quả của việcthực hiện chương trình, xác định sự sai biệt giữa thực hiện và chuẩn.3.2. Xây dựng kế hoạch cải tiến chương trình.Từ việc đánh giá quá trình thực hiện chương trình giáo dục/dạy học, trên cơ sở nhậnthức được những mặt mạnh, mặt còn hạn chế, giáo viên xây dựng cho mình kế hoạch điềuchỉnh, cải tiến cho việc thực hiện chương trình cho các năm học tiếp theo. Kế hoạch điềuchỉnh phải chỉ rõ được:- Những hạn chế yếu kém đó là gì ? 11- Nguyên nhân của các hạn chế, yếu kém đó- Hướng khắc phục, biện pháp khắc phục- Các điều kiện để khắc phục (về phía cán bộ quản lý, bản thân giáo viên, học sinh,các điều kiện về cơ sở vật chất…).Để bắt đầu một chu trình mới, giáo viên cần nghiên cứu, tìm hiểu kỹ những thànhcông cũng như những hạn chế của quá trình thực hiện, thấy được nguyên nhân của nhữnghạn chế để có kế hoạch khắc phục cho chu trình tiếp theo.12