Câu hỏi về bảo vệ môi trường cho học sinh mầm non

Câu hỏi trắc nghiệm giáo dục môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây  (82.97 KB, 12 trang )

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG
1.

2.

Đó là không gian sinh sống của sinh vật đây là quan điểm dùng để chỉ:
a. Môi trường theo nghĩa hẹp
b. Môi trường theo nghĩa rộng
c. Hệ sinh thái
d. Cả a, b và c đều sai
Hiện tượng tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con
người hoặc biến đổi bất thường của thiên nhiên, gây suy thoái môi trường

3.

nghiêm trọng, là khái niệm dùng để chỉ:
a. Tai biến môi trường
b. Suy thoái môi trường
c. Sự cố môi trường
d. Ô nhiễm môi trường
Môi trường trái đất là nơi lưu giữ những giá trị của thiên nhiên điều này

5.

đang đề cập:
a. Nguyên tác môi trường
b. Chức năng của môi trường
c. Nội dung môi trường
d. Cả a, b và c đều đúng
Phần môi trường có sự sống được gọi là:


a. Khí quyển
b. Thạch quyển
c. Thủy quyển
d. Sinh quyển
Đó là những chuẩn mực, giới hạn cho phép, được quy định dùng làm căn cứ

1.

để quản lý môi trường, là khái niệm dùng để chỉ:
a. Tiêu chuẩn môi trường
b. Phát triển bền vững
c. Môi trường và tiêu chuẩn môi trường
d. Cả a, b và c đều sai
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Theo Hiệp hội Quốc tế bảo vệ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (IUCN), đa dạng

4.

2.

sinh học là:
a. Tổng hợp toàn bộ các gen
b. Tổng hợp toàn bộ các loài
c. Tổng hợp bộ các loài sinh thái
d. Cả a, b và c đều đúng
Đa dạng sinh học thể hiện ở các mức độ:
a. Đa dạng các hệ sinh thái, đa dạng loài, đa dạng về gen, đa dạng về sử
dụng



b. Đa dạng về các hệ sinh thái, đa dạng loài, đa dạng về gen
c. Đa dạng về sử dụng, đa dạng các hệ sinh thái, đa dạng động vật, thực vật
d. Đa dạng loài, đa dạng các hệ sinh thái
3.

4.

5.

Các hệ sinh thái cơ bản đặc trưng ở Việt Nam:
a. Hệ sinh thái trên đất liền, hệ sinh thái công nghiệp - đô thị
b. Hệ sinh thái dưới nước - hệ sinh thái trên đất liền
c. Hệ sinh thái dưới nước  hệ sinh thái đất ngập nước
d. Hệ sinh thái công nghiệp- đô thị, hệ sinh thái đất ngập nước
Tầng ozon có chức năng:
a. Bảo vệ Trái Đất thoát khỏi sự tấn công của các sinh vật ngoài hành tinh
b. Bảo vệ Trái Đất khỏi những ảnh hưởng độc hại của tia tử ngoại từ Mặt
Trời chiếu xuống
c. a đúng, b sai
d. a sai, b đúng
Sự xâm nhập các loài ngoại lai là:
a. Ô nhiễm sinh học
b. Đa dạng sinh học
c. An toàn sinh học
d. Nhập khẩu sinh học

CHƯƠNG 3: TÀI NGUYÊN KHÔNG KHÍ  KHÍ HẬU
1.

2.


3.

4.

Hiệu ứng nhà kính đang gia tăng là do:
a. Sự gia tăng khí CO2, CH4 (metan), CFC
b. Sự gia tăng khí N2O
c. Sự gia tăng khí NO
d. Sự gia tăng khí CFC
Hiện tượng càng lên cao nhiệt độ càng giảm xảy ra ở tầng nào?
a. Đối lưu, bình lưu
b. Đối lưu, trung lưu
c. Trung lưu, bình lưu
d. Đối lưu, nhiệt lưu
Tháng 2/2007 Ngân hàng Thế giới dự báo 2 nước đang phát triển bị tác động
tồi tệ nhất trên Thế giới dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và ENSO là:
a. Việt Nam và Bangladesh
b. Việt Nam và Thái Lan
c. Bangladesh và Thái Lan
d. Việt Nam và Trung Quốc
Sau cơn mưa người ta thường thấy hiện tượng cầu vồng là do:
a. Do không khí bốc hơi
b. Do hơi nước có trong không khí kết hợp với ánh sáng mặt trời


c. Do nước mưa còn sót lại kết hợp với các tạp chất có trong không khí

tạo thành


d. Cả a, b và c đều sai
5.

Hiện tượng lạnh đi dị thường của lớp nước bề mặt ở khu vực xích đạo trung
tâm và đông Thái Bình Dương là hiện tượng:
a. Lanina
b. Elnino
c. ENSO
d. Biến đổi khí hậu
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ ĐẠI DƯƠNG
CHƯƠNG 5: TÀI NGUYÊN ĐẤT
1. Vi sinh vật sống chủ yếu ở đâu?
a. Trong đất
b. Trong cơ thể người
c. Trong nước
d. Trong cơ thể động vật
2. Đất ô nhiễm là:
a. Có nhiều vi sinh vật gây bệnh
b. Đất bị thay đổi thành phần, tính chất và khó sử dụng
c. Đất biển đổi thành phần, tính chất và không thể sử dụng
d. Cả a, b và c đều đúng
3. Dựa vào căn cứ nào để phân loại đất theo thành thành phần hóa học hợp lí?
a. Màu sắc của đất
b. Mục đích sử dụng
c. Thành phần cấu tạo
d. Cả a, b và c đều đúng


1.


2.

3.

4.

CHƯƠNG 6: TÀI NGUYÊN RỪNG
Dựa vào chức năng cơ bản (tính chất và mục đích sử dụng) rừng được chia
thành:
a. Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất
b. Rừng phòng hộ, rừng sản xuất, vườn quốc gia
c. Rừng đặc dụng, rừng sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên
d. Cả a, b, c đều sai
Cây xanh đóng vai trò gì?
a. Cung cấp nguồn không khí để thở
b. Cung cấp nguồn gỗ để sử dụng
c. Hạn chế thiên tai
d. Cả a, b và c đều đúng
Tỉ lệ che phủ rừng hiện nay của Việt Nam?
a. 40% - 50%
b. 40% - 55%
c. 45% - 50%
d. 45% - 55%
Tỉ lệ che phủ rừng che phủ bao nhiêu thỉ đảm bảo sự an toàn cho trái đất?
a. 40% - 50%
b. 40% - 55%
c. 45% - 50%
d. 45% - 55%



1.

2.

3.

1.

2.

3.

4.

5.

6.

CHƯƠNG 7: TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN  NĂNG LƯỢNG
Dựa vào thành phần hóa học, khoáng sản được phân loại thành:
a. Khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại và khoáng sản cứng
b. Khoáng sản cứng, phi kim loại và khoáng sản cháy
c. Khoáng sản cháy, khoáng sản phi kim loại và kim loại
d. Khoảng sản cháy, khoáng sản kim loại, khoáng sản cháy và khoáng sản
cứng
Khoáng sản có nguồn gốc?
a. Nội sinh và thứ sinh
b. Nội sinh và ngoại sinh
c. Ngoại sinh và thứ sinh
d. Cả a, b và c đều sai

Nguồn năng lượng mới còn gọi là nguồn năng lượng sạch?
a. Đúng
b. Sai
CHƯƠNG 8: DÂN SỐ - SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG
Dân số Việt Nam được xếp vào cơ cấu:
a. Trẻ
b. Già
c. Cân bằng
d. Cả a, b và c đều sai
Chất lượng dân số có liên quan đến:
a. Sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia
b. Sự ổn định về chính trị và văn hóa
c. Cả a, b đều đúng
d. Cả a, b đều sai
Các dạng tháp dân số là:
a. Mở rộng, thu hẹp và ổn định
b. Cân bằng, thu hẹp và mở rộng
c. Thu hẹp, cân bằng và mở rộng
d. Mở rộng, ổn định và cân bằng
Một trong những biện pháp nhằm hạn chế sự gia tăng dân số hiệu quả là:
a. Phân bố dân cư
b. Cấm dân nhập cư
c. Phát triển kinh tế vùng miền
d. Khuyến khích sinh ít con
Sự tác động của các yếu tố môi trường đến sức khỏe của con người là:
a. Sức khỏe
b. Sức khỏe môi trường
c. Môi trường sống tốt
d. Ảnh hưởng của môi trường đến con người
Sự gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu

cực đến mọi mặt của đời sống xã hội là khái niệm:
a. Gia tăng dân số
b. Dân số


c. Bùng nổ dân số
d. Dân cư
7.

8.

Tháp dân số cho biết:
a. Độ tuổi của dân số
b. Số nam, nữ
c. Nguồn lao động hiện tại, tương lai của một địa phương
d. Cả a, b và c đều đúng
Gia tăng dân số ảnh hưởng đến môi trường:
a. Gây nhiều sức ép đến nhà ở và việc làm
b. Gây ô nhiễm môi trường do giao thông vận tải và công nghiệp phát triển
c. Diện tích rừng bị thu hẹp
d. Cả a, b và c đều đúng


CHƯƠNG 9: GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1.

Quốc sách hàng đầu trong chiến lược phát triển đất nước, trong chính sách

2.


của đất nước ta là:
a. Phát triển kinh tế
b. Phát triển bền vững
c. Bảo vệ môi trường
d. Phát triển giáo dục
Trang bị các kiến thức về môi trường, các thành phần môi trường và mối

3.

quan hệ giữa chúng với nhau là phương pháp tiếp cận:
a. Giáo dục về môi trường
b. Giáo dục vì môi trường
c. Giáo dục trong môi trường
d. Cả a, b và c đều đúng
Xây dựng ý thức quan tâm và trách nhiệm, thái độ ứng xử tích cực, xây dựng

4.

5.

6.

7.

động cơ và kỹ năng tham gia cải thiện môi trường là phương pháp tiếp cận:
a. Giáo dục về môi trường
b. Giáo dục vì môi trường
c. Giáo dục trong môi trường
d. Cả a, b và c đều đúng
Phương thức lồng ghép kiến thức bảo vệ môi trường trong các môn học:

a. Lồng ghép hoàn toàn
b. Lồng ghép nhiều bộ phận hay từng bộ phận
c. Mở rộng nội dung môn học
d. Cả a, b và c đều đúng
Đạo đức môi trường là khái niệm dùng để chỉ:
a. Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
b. Mối quan hệ giữa con người với con người
c. Mối quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên
d. Cả a, b và c đều đúng
Giáo dục bảo vệ môi trường phải phù hợp với từng đối tượng, điều này thể
hiện:
a. Nguyên tắc giáo dục bảo vệ môi trường
b. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường
c. Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường
d. Cả a, b và c đều sai
Luật bảo vệ môi trường (sửa đổi) ra đời khi nào?
a. 29/12/2005
b. 29/11/2002
c. 5/6/2000
d. 5/6/1998
BÀI 10: GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỌC


1.

Khó khăn của giáo viên khi tổ chức lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi

2.

trường là:

a. Thiếu kiến thức về khoa học môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường
b. Chương trình chính khóa quá tải
c. Khối lượng kiến thức của môn phụ trách quá nhiều
d. Cả a, b và c đều đúng
Ở bậc mầm non, hoạt động ngoại khóa của trẻ rất khó để lồng ghép nội dung

3.

giáo dục bảo vệ môi trường?
a. Đúng
b. Sai
Việc lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường trong các bậc học đã trở nên quan
trọng vì:
a. Đảm bảo việc tạo ra một thế hệ biết yêu quý thiên nhiên và bảo vệ

4.

5.

6.

môi trường
b. Chỉ có giáo dục mới có cơ hội thực hiện nội dung này
c. Vì môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng
d. Cả a, b và c đều sai
Khai thác tài nguyên thiên nhiên hiệu quả, phụ thuộc vào:
a. Công cụ, máy móc thiết bị
b. Cách lãnh đạo
c. Chất lượng con người
d. Cả a, b và c đều sai

Lấy kinh nghiệm của người học để giáo dục là phương pháp:
a. Học qua trải nghiệm
b. Lấy người học làm trung tâm
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
Giáo dục môi trường bắt đầu từ bậc học mầm non vì:
a. Trẻ em là đối tượng dễ tiếp thu kiến thức nhất
b. Là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân
c. Các bậc học cao hơn sẽ khó có cơ hội lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ
môi trường
d. Cả a, b và c đều sai


1.

CHƯƠNG 1
Môi trường sống của con người được phân chia thành: Môi trường tự nhiên

2.

môi trường xã hội.
Môi trường là tất cả những gì xung quanh chúng ta, tạo điều kiện để chúng

3.

ta sống, hoạt động và phát triển, nhận định trên là đúng hay sai. ĐÚNG
Khái niệm Môi trường theo nghĩa rộng bao gồm: Môi trường tự nhiên, xã

4.


hội, nhân tạo.
Cấu trúc môi trường tự nhiên bao gồm có thành phần: Khí quyển  địa

5.

quyển  thạch quyển và sinh quyển.
Độ đo phát triển bền vững của môi trường: Dựa trên các mặt: Kinh tế, xã

6.
7.

hội, văn hóa và môi trường tự nhiên.
Môi trường là tập hợp các mối quan hệ: Qua lại và ảnh hưởng
Quan niệm về phát triển bền vững: Phát triển kinh tế, ổn định chính trị và

8.

đảm bảo môi trường.
Sinh quyển có thể là thạch quyển, khí quyển, thủy quyển hoặc 1 phần của 3
thành phần trên: SAI
CHƯƠNG 2

1.

Cơ chế phát triển sạch có mục tiêu chính là: Hướng tới phát triển bền
vững.

2.

Phân loại tài nguyên thiên nhiên theo trạng thái phân bố: Tài nguyên

thiên nhiên ngoài mặt đất, tài nguyên thiên nhiên trong lồng đất, tài
nguyên thiên nhiên trên mặt đất.

3.

Tài nguyên thiên nhiên vô hạn là: Không khí, sức gió, ánh sáng mặt trời,
sóng biển, thủy triều.

4.

Tài nguyên thiên nhiên là: Nguồn của cải vật chất nguyên khai được
hình thành và sự tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng
để đáp ứng các nhu cầu trong cuộc sống.

5.

Cấu trúc thẳng đứng của khí quyển từ dưới lên trên gồm: Tầng đối lưu,

6.

tầng bình lưu, tầng trung quyển, tầng nhiệt quyển, tầng ngoại tuyển.
Trong phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên thiên nhiên có vị trí là: Nguồn
lực cơ bản để phát triển kinh tế, yếu tố thúc sản xuất đẩy phát triển,

7.

yếu tố quan trọng cho tích lũy để phát triển.
Cơ chế phát triển có mục tiêu chính là: Giảm thiểu lượng phát thải khí nhà

8.


kính trên phạm vi toàn cầu, hướng tới phát triển bền vững.
Là nguồn của cải vật chất để phát triển kinh tế nhận định này đề cập: Tài
nguyên thiên nhiên.


CHƯƠNG 3
1.

Tác động phản hồi Tiêu cực giữ vai trò điều tiết khí hậu Trái đất trong
tương lai sẽ đem lại lợi ích cho nhân loại vì nó diễn ra không làm cho mọi thứ
tồi tệ hơn. Đúng hay sai? ĐÚNG

1.
2.
3.
4.
5.

CHƯƠNG 4
Nước ngọt chiếm bao nhiêu % trên toàn thế giới: Từ 2% - 2.5%
Độ Ph trong đất thấp sau khi mưa là do: Mưa Axit
Biển nước ta nằm ở đại dương nào? Thái Bình Dương
Vùng giàu trữ lượng nhất thế giới: Nhật Bản
Những biểu hiện cho thấy 1 nguồn nước sạch là: Không màu, không mùi,

6.

không vị.
Ở đâu người ta tin rằng có đường thông xuống lòng đất: Đại dương, miệng


7.
8.

núi lửa.
Băng tuyết tan có thể lấy nước để sử dụng? ĐÚNG
Nhận định cho rằng: Nước trên thế giới rất nhiều  chiếm một diện tích lớn. Vì
thế, chúng ta không phải lo thiếu nước. SAI

1.

CHƯƠNG 5
Các vùng đất ngập nước ở Việt Nam đóng vai trò: Lọc nước thải, điều hòa

2.

dòng chảy, tích lũy nước ngầm.
Đất ô nhiễm có biểu hiện như thế nào? Thay đổi màu sắc, thành phần và
cây cối kém phát triển, cây cối không sống được và ảnh hưởng đến sức

3.

khỏe của con người.
Nhận định cho rằng: Việc thay đổi nhu cầu sử dụng đất hiện nay của con

4.

người là việc làm hợp lí, nhận định này: ĐÚNG
Có thể biến đất nông nghiệp thành đất xây dựng nhà cửa khi nào? Khi không


5.

thể cải tạo đất.
Khi nào đất bạc màu, ô nhiễm và không thể cải tạo được thì đất đó sẽ được sử
dụng qua mục đích khác: ĐÚNG.

1.

CHƯƠNG 6
Bộ phận tổ hợp quan trọng nhất, là hệ sinh thái điển hình trong sinh quyển

2.

là tài nguyên: Rừng
Nguyên nhân suy thoái rừng ở Việt Nam: Cả a, b và c đều đúng (a.Đốt rừng
làm nương rẫy, chuyển đất rừng sang đất sản xuất, b. Khai thác quá mức vượt


khả năng phục hồi tự nhiên của rừng, c. Khai thác không kế hoạch, kỹ thuật
3.

khai thác lạc hậu)
Việc biến đất rừng thành đất nương rẫy sẽ: Mang lại nguồn lợi về kinh tế

4.

cho con người.
Biện pháp nào sau đây có thể giúp phục hồi rừng nhanh nhất? Trồng rừng

1.

2.

CHƯƠNG 7
Có mấy cách phân loại tài nguyên khoáng sản? Có 3 cách.
Năng lượng không thể tái tạo được là dạng năng lượng: Có hạn mức sử

3.

dụng.
Nhận định cho rằng Quốc gia nào có nguồn khoáng sản phong phú thì quốc
gia đó được xem là quốc gia giàu có . Sai

1.

CHƯƠNG 8
Sự khác nhau giữu di dân tự giác và tự phát khác nhau ở điểm nào: Cả a và b
sai ( a. Tự giác là có sự sắp xếp của nhà nước còn tự phát thì không, b. Tự

2.

phát là có sự sắp xếp của nhà nước còn tự giác thì không).
Tỉ lệ dân số trong một lãnh thổ được xác định tại một thời điểm nhất định là:

3.
4.

Mật độ dân số.
Dân số của một quốc gia phụ thuộc: Quá trình sinh tử.
Tuyên truyền, khắc phục các quan niệm sai trái như: Cần có con trai để nối


5.

dõi tông đường là biện pháp: Hạn chế sự gia tăng dân số.
Chất lượng cuộc sống được dựa trên những giá trị: Thỏa mãn về vật chất và

6.

tinh thần.
Trong quá trình tiến hóa, trung tâm trọng tâm trong mối quan hệ tài nguyên,

7.
8.

môi trường và phát triển là: Con người
Sức khỏe môi trường thể hiện mối quan hệ giữa: Con người với tự nhiên.
Dân số tăng không đồng đều được thể hiện: Cả a, b và c đều sai (a. Số người
sinh ra nhiều trong từng khoảng thời gian khác nhau, b. Số người chết nhiều
trong từng khoảng thời gian khác nhau, c. Dân số tăng không đồng đều trong
từng khoảng thời gian khác nhau).

1.

CHƯƠNG 9
Giáo dục là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính
bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường và
phát triển bền vững đất nước. Đúng hay sai? : ĐÚNG


2.


Quan niệm và cách thức ứng xử của con người và xã hội loài người đối với
giới tự nhiên, đảm bảo sự cùng tồn tại và phát triển cuẩ tự nhiên và xã hội là

3.

khái niệm:
Tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường ngoài nhà trường thường

4.

phức tạp và khó có thể thực hiện:
Làm tăng tính thực tiễn của giáo dục, thực hiện nguyên lý Học đi đôi với
hành, lý luận gắn liền với xã hội là:

1.

BÀI 10:
Đâu là khó khăn thật sự khi lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường
cho học sinh: Chương trình học chính thức quá nhiều.