Cấp hạn chế là gì


Các kế hoạch hành động.
III. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ BẤT TRẮC CỦA YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG
Khi nhận ra tổ chức phụ thuộc vào một hay nhiều yếu tố mơi trường, thì nhà quản trị khơng thụ động đối phó mà tìm chiến lược làm giảm bớt sự lệ thuộc đó. Các biện
pháp đó có thể sử dụng như sau:

3.1. Dùng đệm


Nhằm giảm bớt những ảnh hưởng do mơi trường gây ra, nhà quản trị có thể
dùng đệm cho tổ chức chống với những ảnh hưởng môi trường từ phía đầu vào hoặc đầu ra. Ở phía đầu vào là tồn trữ vật tư để tránh những bất trắc do sự biến động giá cả;
thực hiện phòng ngừa là thay thế những chi tiết dã tính trước hay đến kì hạn bảo trì, giồng như ta đem xe đi kiểm tra định kỳ và làm và làm dịch vụ dự phòng để tránh chi
tiêu khi xe hư hỏng bất ngờ, hay tuyển nhân viên của doanh nghiệp.
+ Cách dùng đệm ở đầu ra không được phong phú như ở đầu vào. Trường hợp đáng kể nhất là dùng những bản kiểm kê. Nếu như một tổ chức có thể tạo ra được
những sản phẩm kiểm kê mà không hư hỏng thì cơng ty đạt được hiệu suất cao, sản xuất hàng hóa với tốc độ bất biến dù răng có những dao động của nhu cầu. Chẳng hạn như
cửa hàng sản xuất đồ chơi chỉ phân phối hàng cho những cửa hàng bán lẻ vào mùa thu để bán vào dịp trung thu. Dĩ nhiên hàng được sản xuất suốt năm, tồn kho và phân phối
vào mùa thu.

3.2. San bằng


Tức là san đều ảnh hưởng của môi trường. Thí dụ các cơng ty điện thoại có giờ
cao điểm từ 8 giờ sáng đến 5 giờ chiều của ngày làm việc vì giới kinh doanh sử dụng cơng ty điện thoại phải có đủ thiết bị để đáp ứng nhu cầu đó, nhưng vào giờ khác thì
thiết bị lại ít hoặc khơng được dùng tới. Họ giải quyết bằng cách tính giá cao vào gờ cao điểm và giá rẻ vào các gờ khác. Các cửa hiệu bán quần áo, thường có doanh số bán thấp
nhất vào dịp nghỉ hè, thực hiện bán giảm giá vào thời điểm đó.

3.3. Tiên đốn


Là khả năng đốn trước những biến chuyển của môi và những ảnh hưởng của
chúng đối với tổ chức. Tùy theo khả năng tiên đoán được những bất trắc. Thí dụ một người kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng nhà ở phải tiên đoán những biến đổi về nhu
cầu để có thể có điều chỉnh kế hoạch xây dựng hầu đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.

3.4. Cấp hạn chế


SVTH: Phùng Thị Hiến                                                                                  Trang
16
Nhiều khi nhà quản trị phải áp dụng biện pháp cấp hạn chế sản phẩm hay dịch
vụ của tổ chức, tức là cấp phát chúng trên một căn cứ ưu tiên khi có nhu cầu vượt quá cung cấp. Bệnh viện đôi khi phải cấp hạn chế giường bện trong trường hợp nguy cấp
ngư thiên tai, động đất, lũ lụtgiường bệnh chỉ dành cho những ca nặng nhất. Bưu điện cũng dùng giải pháp này trong những dịp cao điểm đối với dịch vụ thư tín. Cấp hạn chế
biểu thị cố gắng giảm thiểu sự bất trắc của môi trường bằng cách kiểm soát những nhu cầu quá cao.

3.5. Hợp đồng

Chủ đề