Cảm hứng nhân văn trong văn học là gì năm 2024

Trong Trí Khùng tự truyện, Nguyễn Trí cho rằng: “Với tôi, đơn giản, văn chương phải khiến con người trở nên hướng thiện” (Nguyễn Trí, 2017c). Nhận định trên cũng chính là quan niệm nghệ thuật thể hiện rõ cảm hứng nhân văn trong từng trang viết của ông. Là một nhà văn để lại nhiều dấu ấn của văn học Việt Nam đương đại, Nguyễn Trí khá thành công ở thể loại truyện ngắn khi viết về những mảnh đời cơ cực dưới đáy xã hội, những phận người bất hạnh vật lộn mưu sinh bị đẩy đến tận cùng khổ đau để phơi bày những mặt trái của xã hội; đằng sau vẫn lấp lánh khát vọng sống lương thiện, được làm người đàng hoàng, tử tế và mong mỏi hạnh phúc đời thường dù bé mọn, giản dị.

thanhhoa_vp

  • 2

Khái niệm nhân văn, nhân đạo, nhân bản

Nhân bản:là lấy con người làm gốc. Chủ nghĩa nhân bản là chủ nghĩa coi trọng con người với thực thể hiện hữu của nó - sự sống còn và bản chất người (bao gồm cả bản năng vốn có và những giá trị khác). Do đó nói tới giá trị nhân bản là nhấn mạnh đến khía cạnh bản thể của con người. Nhân đạo: hiểu theo nghĩa đen là đường đi của con người. Con đường đó còn gọi là đạo lí. Đó là đạo lí phải tôn trọng quyền lợi chính đáng của con người, không được xâm phạm đến sinh mệnh, thân thể, sự tự do về tư tưởng cũng như tình cảm của con người.Chủ nghĩa nhân đạo đòi hỏi sự yêu thương, quý trọng con người, thuật ngữ nảy nhấn mạnh đến khía cạnh đạo đức. Nhân văn: cần hiểu theo ý nghĩa từng từ. Nhân là người, văn là vẻ đẹp. Nhân văn có thể hiểu là những giá trị đẹp đẽ của con người. Một tác phẩm có tính nhân văn là tp văn học thể hiện con người với những nét đẹp của nó, đặc biệt là những giá trị tinh thần như trí tuệ, tâm hồn, tình cảm, phẩm cách. yacs phẩm đó hướng đến k.đ đề cao vẻ đẹp của con người. Nhân văn là thước đo giá trị văn học của mọi thời đại. Đây là những gì mình đuợc học!>-

  • 3

ai giúp e vs mai nộp r : vẻ đẹp nhân văn (tình cảm và cách đối xử giữa người với người) trong 2 bài thơ tự tình 2 và thương vợ

  • 4

Trong lành và trong xanh khác gì nhau ạ

Cảm hứng nhân đạo trong văn học Trung đại Việt Nam

Cảm hứng nhân đạo bao gồm những nguyên tắc đạo lí làm người, thái độ đối xử

trong các mối quan hệ giữa con người với nhau, những khát vọng sống, những khát

vọng hạnh phúc. Đó còn là tấm lòng cảm thương cho mọi kiếp người đau khổ, đặc

biệt là với trẻ em, với phụ nữ và những người lương thiện bị đọa đày, những người

hồng nhan bạc mệnh, những người tài hoa mà lận đận…

Văn học Trung đại Việt Nam phát triển trong sự tác động mạnh mẽ của truyền

thống dân tộc nên cảm hứng nhân đạo rong văn học Trung đại Việt Nam vừa bắt

nguồn từ truyền thống nhân văn của người Việt Nam từ cội nguồn văn học dân

gian biểu hiện qua lối sống “Thương người như thể thương thân” trong ca dao, tục

ngữ Việt Nam. Đặc biệt chủ nghĩa nhân đạo trong văn học Trung đại Việt Nam

chính là sự kế thừa và phát huy giá trị nhân văn trong kho tang truyện cổ tích Việt

Nam. Đó là tình yêu thương giữa con người với con người đặc biệt là những con

người bất hạnh trong các truyện cổ tích như “Sọ dừa”, “Thạch Sanh”, “Chử Đồng

Tử”…

Đồng thời chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại Việt Nam còn chịu ảnh

hưởng tư tưởng nhân văn tích cực vốn có của Phật giáo ( sự từ bị bác ái). Nho giáo

là học thuyết nhân nghĩa, từ tưởng thân dân). Đạo giáo (là sống thuận theo tự

nhiên, hòa hợp với tự nhiên)

* Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại rất phong phú, đa dạng:

- Trước hết, yếu nước là một phương diện quan trọng của cảm hứng nhân đạo khi

đất nước bị giặc ngoại xăm giây xéo, nhân dân bị lâm vào cảnh khốn cùng thì yêu

nước gắn liền với tấm lòng thương dân

Khái niệm về cảm hứng nhân đạo là gì?

- Cảm Hứng Nhân Đạo là cảm hứng của tình thương con người theo từng giai đoạn, thời điểm. Cốt lõi của cảm hứng nhân đạo là tình yêu, lòng thương nhân loại. Bản chất của cảm hứng nhân đạo là chữ tâm đối với con người.

Nhân đạo và nhân văn khác nhau như thế nào?

Nhân văn là con người nhìn bản thân mình, nhân đạo vừa là mình tự nhìn mình vừa là kẻ khác nhìn mình. Nhân đạo chừng nào có cao hơn nhân văn một bậc, cả hai đều là hai cấp độ phẩm giá của con người, và dính liền nhau” (Lê Trí Viễn, 1999, tr. 198).

Ý nghĩa nhân đạo là gì?

Nhân đạo là đạo đức thể hiện sự yêu thương, quý trọng và bảo vệ con người; là sự trợ giúp đầy tình người về vật chất, tinh thần, sức khỏe, trí tuệ cho những người kém may mắn trong xã hội; là chỉ số, thước đo của văn minh và sự tiến bộ xã hội.

Tính nhân văn trọng văn học là gì?

Ở bản chất, nhân văn là sự hiểu biết và lòng nhân ái đối với con người khác, đồng thời là khả năng đặt mình vào tình huống của họ và cảm thông với họ. Nó không chỉ đơn giản là việc thể hiện sự đồng cảm, mà còn liên quan đến việc hành động theo đạo đức và trách nhiệm xã hội.

Chủ đề