Cái đĩa có lành lại ko đáp thế nào năm 2024

Bên cạnh đó thì phụ nữ và bánh trung thu, sư tổ của nghề ăn trộm... cũng là những truyện cười được xem nhiều nhất trong tuần.

Đừng bao giờ tranh cãi với một thằng ngu

Cái đĩa có lành lại ko đáp thế nào năm 2024

Có hai người đang tranh cãi nhau rất kịch liệt. Một người nói: 4 x 4 = 16. Một người nói: 4 x 4 = 17

Cả hai không ai chịu nhịn ai, cứ cãi qua cãi lại mà chẳng bất phân thắng bại nên bèn lôi nhau lên quan huyện phân giải.

Nghe xong câu chuyện, quan huyện phán:

- Người nói 4 x 4 = 17 được thả cho về nhà!

- Còn thằng nói 4 x 4 = 16 ở lại, và lôi ra ngoài đánh 50 hèo cho bớt ngu đi!

Người nói 4 x 4 = 17 hí hửng đi về nhà, còn người kia sau khi bị đánh 50 hèo xong vẫn ấm ức liền vào hỏi quan huyện:

- Tại sao con nói đúng mà quan vẫn cứ đánh con?

Quan huyện nói:

- Cái tội của mày rất lớn con à, đó là vì mày biết 4 x 4 = 16 là đúng mà vẫn đi cãi nhau với một thằng ngu. Đã biết nó ngu mà lại tốn thời gian vì một đứa ngu, cố chấp như mày nên bị đánh là phải. Còn thằng ngu kia ta thả nó về xã hội để xã hội dạy cho nó thấy là nó ngu như thế nào, còn mày có nói đến thế nào đi chăng nữa nó vẫn không khôn ra được đâu.

Phụ nữ và bánh Trung thu

Cái đĩa có lành lại ko đáp thế nào năm 2024

Một chàng trai đau khổ vì tình tìm đến nhà hiền triết:- Tại sao con dùng đủ mọi cách, theo đuổi bao nhiêu năm qua mà nàng vẫn chẳng xiêu lòng.

Nhà hiền triết đưa cho chàng trai một cái bánh trung thu, nhẹ nhàng hỏi:

- Con hiểu chứ?

Chàng trai ngẫm nghĩ hồi lâu rồi cười rạng rỡ:

- Con hiểu rồi! Ý người là chỉ cần mua tặng nàng một cái bánh ngon vào mùa Trung thu này thì sẽ thành công phải không ạ?

Nhà hiền triết lắc đầu:

- Không, bánh Trung thu rồi cũng mua 1 tặng 2. Có tán ai thì cứ kiên trì rồi cũng đến lúc xuống giá thôi.

Sư tổ của ăn trộm

Cái đĩa có lành lại ko đáp thế nào năm 2024

Hai tên trộm ngồi nhậu, tâm sự chuyện nghề nghiệp:

- Hôm trước tao móc cái ví của thằng sinh viên trên xe buýt. Lúc sau phát hiện mất ví, nó gào to: "Có ai nhặt được cái ví có 2 triệu của tôi không?'. Tao tức quá chửi: 'Có mỗi 12 nghìn 500 đồng chứ lấy đâu ra 2 triệu?'. Thế là tao mắc mưu, bị lôi ra đập một trận. Đúng là phải bái nó làm sư phụ.

Tên kia thở dài:

- Tao thì xui không kém. Hôm trước đột nhập một cơ quan, lấy được có 15 triệu, thế mà nó lên báo khai 150 triệu. Làm vợ tao tra hỏi suốt ngày, oan ức mà không tài nào mà giải trình được. Trường hợp này có nên gọi là sư tổ không?

Tài kinh doanh của bác nông dân

Cái đĩa có lành lại ko đáp thế nào năm 2024

Có một anh chàng buôn bán đồ cổ, dọc đường anh ghé vào nhà của một bác nông dân. Anh thấy cái đĩa cho mèo ăn là đồ gốm đời nhà Thanh. Cảm thấy rất thích, nhưng anh ta nghĩ, nếu gạ mua cái đĩa thì sợ người ta biết, nên bèn hỏi mua con mèo, rồi lấy cớ đó xin cái đĩa cho mèo ăn luôn. Ông chủ nhà đồng ý bán con mèo quý với giá 400 nghìn đồng. Khi anh ta xin cái đĩa cho mèo ăn, thì bác chủ nhà thủng thẳng đáp:

- Nói thật với chú, tôi không thể cho chú cái đĩa này được, vì nhờ nó mà tôi đã bán được hơn chục con mèo rồi đó.

Cách đáp trả ông chồng ích kỷ

Cái đĩa có lành lại ko đáp thế nào năm 2024

Chồng mua một con cá về nhà rồi bảo vợ nấu, sau đó anh ta liền chạy đi xem phim. Vợ tỏ ý muốn đi cùng thì chồng nói:

- Hai người đi xem lãng phí lắm, em cứ ở nhà nấu cá đi. Đợi anh xem xong phim quay về, vừa ăn anh vừa kể cho em nghe tình tiết của bộ phim.

Khi chồng xem phim trở về, không nhìn thấy cá đâu bèn hỏi vợ:

- Ủa, cá đâu rồi em?

Vợ kéo ghế ngồi xuống, cất giọng bình tĩnh:

- Em ăn hết cá rồi, nào anh lại đây, anh hãy ngồi xuống ghế rồi em sẽ kể cho anh nghe mùi vị của cá.

Thoát vị đĩa đệm bao lâu thì khỏi là thắc mắc chung của nhiều người bệnh trong quá trình điều trị. Việc nắm rõ thời gian hồi phục sẽ giúp ổn định tâm lý cũng như có sự chuẩn bị tốt hơn để tránh bệnh kéo dài. Bên cạnh can thiệp điều trị bằng y tế, người bệnh cần kết hợp vận động đúng cách, ăn uống, ngủ nghỉ điều độ… để đẩy nhanh tốc độ chữa lành.

Cái đĩa có lành lại ko đáp thế nào năm 2024

Triệu chứng thoát vị đĩa đệm thường gặp

Đĩa đệm nằm giữa mỗi đốt sống trong cột sống, hoạt động tương tự như một bộ giảm xóc. Thoát vị đĩa đệm xảy ra khi phần nhân bên trong bị trượt ra khỏi vị trí ban đầu, xâm nhập vào ống sống thông qua vết rách hoặc đứt vòng xơ. (1)

Đây thường là giai đoạn đầu của quá trình thoái hóa. Không gian ống sống lúc này bị thu hẹp, gây chèn ép các dây thần kinh cột sống, dẫn đến đau nhức và nhiều vấn đề nghiêm trọng khác. Thoát vị đĩa đệm thường xảy ra phổ biến ở phần lưng dưới và cổ. Vị trí đau nhức cụ thể sẽ phụ thuộc vào từng khu vực tổn thương cũng như kích thước khối thoát vị. Cụ thể như sau:

  • Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng: Đĩa đệm bị thoát vị gây chèn ép một hoặc một số dây thần kinh, dẫn đến hiện tượng đau nhức, rát, ngứa ran và tê từ mông xuống chân, bàn chân. Thông thường, tình trạng này chỉ xảy ra một bên (phải hoặc trái), xuất hiện đột ngột, cảm giác như điện giật. Cơn đau trở nên nghiêm trọng hơn khi đứng, đi, ngồi hoặc duỗi thẳng chân ở bên bị đau.
  • Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ: Dây thần kinh ở cổ bị chèn ép do thoát vị đĩa đệm có thể gây đau âm ỉ, đau nhói, tê, ngứa ran vùng cổ hoặc giữa hai bả vai. Cơn đau lan dần xuống bàn tay, ngón tay hoặc cánh tay, tăng lên ở mộ số vị trí nhất định hoặc theo chuyển động của cổ.
  • Đĩa đệm thoát vị không chèn ép dây thần kinh: Triệu chứng có thể gặp phải là đau thắt lưng (một số trường hợp không đau).
  • Đĩa đệm thoát vị chèn ép vào dây thần kinh: Triệu chứng điển hình là đau, tê, yếu vùng cơ thể có dây thần kinh bị ảnh hưởng.

Thông thường, thoát vị đĩa đệm thường xảy ra trước một đợt đau thắt lưng hoặc các đợt đau thắt lưng không liên tục. Trong mọi trường hợp, việc thăm khám và điều trị kịp thời là rất cần thiết, giúp ngăn ngừa biến chứng một cách hiệu quả.

Cái đĩa có lành lại ko đáp thế nào năm 2024

Thoát vị đĩa đệm bao lâu thì khỏi?

Thoát vị đĩa đệm bao lâu thì khỏi? Thực tế cho thấy triệu chứng bệnh thường cải thiện hiệu quả trong từ vài ngày đến vài tháng, phụ thuộc vào bản chất, vị trí tổn thương và triệu chứng gặp phải. Ngoài ra, tốc độ hồi phục còn liên quan đến tình trạng sức khỏe, tuổi tác, mức độ hoạt động cũng như phương pháp điều trị áp dụng. Các trường hợp nghiêm trọng thường mất đến vài tháng để chữa lành hoàn toàn. (2)

Dấu hiệu cho thấy tình trạng thoát vị đang được phục hồi

Tình trạng thoát vị đĩa đệm sẽ cải thiện hiệu quả nếu kết hợp điều trị và chăm sóc đúng cách. Một số dấu hiệu cho thấy tổn thương đang phục hồi bao gồm:

Triệu chứng đau nhói, ngứa ran chạy dọc xuống chân, cánh tay dần biến mất.

  • Tình trạng yếu cơ dọc theo dây thần kinh được cải thiện đáng kể, sau đó biến mất.
  • Triệu chứng tê ở một chi sẽ biến mất cuối cùng.

Nhiều nghiên cứu cho thấy, hầu hết các trường hợp bị thoát vị đĩa đệm đều gây đau đáng kể ở vùng lưng và cổ do co thắt cơ. Đây là phản ứng tự nhiên của cơ thể nhằm bảo vệ khu vực này khỏi các tổn thương nghiêm trọng hơn. Đa phần triệu chứng đau lưng và đau cổ sẽ cải thiện dần trong vòng vài ngày tính từ thời điểm khởi phát. (3)

Cái đĩa có lành lại ko đáp thế nào năm 2024

Vì sao tình trạng thoát vị phục hồi lâu hơn dự kiến?

Trong một số trường hợp, tình trạng thoát vị đĩa đệm có thể phục hồi lâu hơn dự kiến. Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cụ thể như sau:

  • Các đĩa đệm ở người trường thành có nguồn cung cấp máu kém, đôi khi không có khả năng phục hồi hoàn toàn.
  • Tốc độ phục hồi ở người bệnh có thể trạng tốt hơn thường nhanh hơn so với trường hợp còn lại.
  • Hiện tượng chèn ép dây thần kinh nghiêm trọng gây đau dữ dội thường mất nhiều thời gian phục hồi hơn bình thường.
  • Nghỉ ngơi kéo dài sau chấn thương, nằm trên giường quá nhiều, ít vận động, gây cản trở đến quá trình làm lành vết thương.
  • Quay trở lại hoạt động đột ngột với cường độ mạnh sau tổn thương, gây áp lực quá mức cho cột sống và đĩa đệm, từ đó kéo dài thời gian phục hồi.

Người bệnh có thói quen hút thuốc hoặc gặp phải một số bệnh lý gây cản trở đến tốc độ phục hồi sau thoát vị đĩa đệm, chẳng hạn như: tiểu đường, dùng sản phẩm chứa nicotin…

Điều quan trọng là người bệnh nên đứng dậy và di chuyển nhẹ nhàng trong quá trình điều trị thoát vị đĩa đệm, tránh nằm hoặc nghỉ ngơi quá nhiều. Đi kèm với đó, việc kết hợp một chương trình vật lý trị liệu phù hợp cũng là giải pháp tối ưu để tổn thương phục hồi đúng dự kiến.

Cái đĩa có lành lại ko đáp thế nào năm 2024

Yếu tố ảnh hưởng đến thời gian hồi phục

Thoát vị đĩa đệm bao lâu thì khỏi? Thời gian hồi phục chính xác sẽ khác nhau ở mỗi trường hợp, phụ thuộc vào các yếu tố sau:

  • Mức độ vận động.
  • Thói quen ăn kiêng
  • Thói quen ngủ.
  • Tuổi tác.
  • Thói quen hút thuốc (có hay không).
  • Các vấn đề bệnh lý đang gặp phải.

Trong mọi trường hợp, việc chẩn đoán sớm và chính xác, từ đó thực hiện phác đồ điều trị phù hợp là giải pháp quan trọng nhất để đẩy nhanh tốc độ phục hồi. Người bệnh nên liên hệ ngay với bác sĩ khi nhận thấy cơn đau trở nên nghiêm trọng, gây cản trở đến sinh hoạt, vận động hàng ngày.

Cái đĩa có lành lại ko đáp thế nào năm 2024

Thoát vị đĩa đệm có khỏi hẳn không? Có tái phát không?

Thoát vị đĩa đệm không khỏi hẳn, vẫn có nguy cơ tái phát khi vận động quá mức, làm cho cột sống tiếp tục bị tổn thương lần nữa. Tình trạng này xảy ra nhiều lần sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng và khó phục hồi hơn.

Những cách giúp rút ngắn thời gian điều trị thoát vị đĩa đệm

Dưới đây là một số giải pháp giúp rút ngắn thời gian điều trị thoát vị đĩa đệm, làm tăng tốc độ phục hồi theo hướng tích cực, người bệnh nên tham khảo: (4)

1. Vận động nhẹ nhàng

Bác sĩ khuyến khích người bệnh nên vận động nhẹ nhàng để kích thích hoạt động của các cơ, tăng cường lưu lượng máu đến vùng tổn thương. Điều này sẽ tạo môi trường cơ học và sinh học tích cực, giúp đẩy nhanh thời gian phục hồi chứng thoát vị đĩa đệm. Ngoài ra, trong vòng vài tuần sau chấn thương, người bệnh cũng nên quay lại các bài tập thể dục có lợi như: đi bộ nhanh, bơi lội… để cải thiện triệu chứng đau nhức.

Tham khảo: 12 bài tập thoát vị đĩa đệm hiệu quả và an toàn

2. Uống đủ nước

Cơ thể không được bổ sung đủ nước sẽ kéo dài thời gian phục hồi chứng thoát vị đĩa đệm. Vấn đề nghiêm trọng nhất có thể xảy ra là bào mòn đĩa đệm cột sống và làm cứng nhân bên trong. Các đốt sống từ đó sẽ tiến lại gần nhau hơn, gây cản trợ đến khả năng vặn, uốn của cơ thể. Trong nhiều trường hợp, tình trạng này bắt buộc phải can thiệp phẫu thuật.

Vì vậy, việc uống đủ nước mỗi ngày là rất quan trọng. Đây là thói quen tốt để cải thiện tính đàn hồi cho đĩa đệm, tăng cường sức mạnh cho vòng xơ bên ngoài, tránh hiện tượng căng phồng do thiếu nước liên tục.

3. Ngủ đủ giấc

Khi ngủ đủ giấc, quá trình vận chuyển chất dinh dưỡng và nước đến cột sống sẽ diễn ra thuận lợi hơn, từ đó giúp tăng cường sức mạnh cho đĩa đệm, cải thiện chứng thoát vị một cách hiệu quả. Tuy nhiên, do đau nhức, người bệnh đang gặp phải tình trạng này thường rất khó có được một giấc ngủ chất lượng. Dưới đây là một số tư thế đúng giúp khắc phục hiệu quả vấn đề này:

  • Tư thế nằm nghiêng: Người bệnh có thể nằm nghiêng, kết hợp kê một chiếc gối giữa hai chân để giữ cho cột sống được thẳng hàng, từ đó làm giảm áp lực lên đĩa đệm bị thoát vị.
  • Tư thế nằm ngửa: Người bệnh nằm ngửa, kê một chiếc gối dưới đầu gối để giữ cột sống thẳng hàng. Điều này làm giảm áp lực lên đĩa đệm tổn thương, đảm bảo thời gian phục hồi như dự kiến.
  • Tư thế bào thai: Đây là tư thế ngủ thoải mái nhất đối với nhiều người bị thoát vị đĩa đệm. Người bệnh nằm nghiêng kết hợp kéo đầu gối lên hướng ngực để làm giảm áp lực lên cột sống.

Đối với trường hợp bị thoát vị đĩa đệm cổ, người bệnh nên kê một chiếc gối phía dưới đầu và đầu gối. Điều này sẽ giúp loại bỏ áp lực lên cột sống và tăng tốc độ phục hồi tổn thương.

4. Tránh uống rượu

Rượu gây cản trở rất lớn đến quá trình phục hồi tổn thương do thoát vị đĩa đệm. Một số tác động tiêu cực phải kể đến gồm:

  • Làm giảm lưu lượng máu: Rượu hoạt động như một chất ức chế quá trình lưu thông máu trong cơ thể, dẫn đến tổn thương cơ, nội tạng, kích thích dây thần kinh cột sống do thiếu oxy, khiến tình trạng thoát vị đĩa đệm thêm nghiêm trọng.
  • Giảm sức mạnh cơ bắp: Rượu chứa chất làm giãn cơ tự nhiên, từ đó làm giảm sức mạnh cơ bắp vùng mông, lưng, xương chậu, khiến cơ thể và cột sống phải chịu nhiều áp lực hơn khi đứng thẳng.

Do đó, việc từ bỏ thói quen uống rượu là thực sự cần thiết nhằm rút ngắn thời gian phục hồi tổn thương sau thoát vị đĩa đệm.

5. Xây dựng chế độ ăn hợp lý

Dưới đây là một số thực phẩm có lợi đối với chứng thoát vị đĩa đệm, người bệnh nên cân nhắc thêm vào chế độ ăn hàng ngày:

  • Động vật có vỏ: Tôm, sò điệp, hàu…
  • Sữa và các sản phẩm từ sữa: Sữa chua, phô mai…
  • Thực vật giàu protein: Đậu Hà Lan, đậu lăng, hạt chia…
  • Các loại rau lá xanh đậm: Cải xoong, cải xoăn…
  • Cá hồi.
  • Trái cây.
  • Nghệ.

Cái đĩa có lành lại ko đáp thế nào năm 2024

Trung tâm Chấn thương chỉnh hình, Hệ thống BVĐK Tâm Anh, là nơi quy tụ đội ngũ chuyên gia đầu ngành, bác sĩ ngoại khoa giàu kinh nghiệm, tận tâm, nhiệt tình như: TTND.GS.TS.BS Nguyễn Việt Tiến; PGS.TS.BS Đặng Hồng Hoa; TS.BS Tăng Hà Nam Anh; ThS.BS.CKII Trần Anh Vũ; BS.CKI Trần Xuân Anh, ThS.BS.CKI Lê Đình Khoa, TS.BS Đỗ Tiến Dũng; TS.BS.CKII Vũ Hữu Dũng… Đây cũng là một trong những đơn vị tiên phong trong việc chẩn đoán và điều trị các bệnh về cơ xương khớp với kỹ thuật hiện đại theo phác đồ cập nhật quốc tế.

Bệnh viện còn được trang bị hệ thống máy móc, trang thiết bị chẩn đoán hình ảnh hiện đại như: máy chụp CT 768 lát cắt Somatom Drive, máy cộng hưởng từ thế hệ mới Magnetom Amira BioMatrix, robot Artis Pheno, máy đo mật độ xương, máy siêu âm…; hệ thống kính vi phẫu thuật Opmi Vario 700 Zeiss, bàn mổ Meera-Maquet… để có thể phát hiện sớm các tổn thương và điều trị hiệu quả các bệnh lý về cơ xương khớp…

BVĐK Tâm Anh còn sở hữu hệ thống phòng khám khang trang, khu nội trú cao cấp; khu vực phục hồi chức năng hiện đại; quy trình chăm sóc hậu phẫu toàn diện giúp bệnh nhân nhanh chóng hồi phục và ổn định sức khỏe sau phẫu thuật.

Để đặt lịch khám và điều trị với các chuyên gia đầu ngành tại Trung tâm Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, Quý khách vui lòng liên hệ:

Trên đây là tổng hợp các giải đáp chi tiết liên quan đến thắc mắc thoát vị đĩa đệm bao lâu thì khỏi. Hy vọng với những chia sẻ này, người bệnh đã có thể nhiều cập nhật hữu ích để chủ động kiểm soát tình trạng bệnh lý của mình.