Cách xác định tâm đường tròn trong phương trình

Phương trình đường tròn là một phần kiến thức của chương trình hình học lớp 10. Nhìn chung, phần kiến thức này khá đơn giản, dễ hiểu, do vậy, bạn cần để tâm 1 chút là có thể nắm vững. Bài viết này, Boxthuthuat sẽ chia sẻ với các bạn phần lý thuyết, các công thức và cách giải các dạng bài tập về phương trình đường tròn một cách đầy đủ, ngắn gọn, chi tiết và dễ hiểu.

Contents

  • 1 Phương trình đường tròn
  • 2 Phương trình tiếp tuyến của đường tròn
  • 3 Các dạng bài tập và phương pháp giải
    • 3.1 Dạng 1: Nhận dạng một phương trình bậc 2 là phương trình đường tròn. Tìm tâm và bán kính của đường tròn.
    • 3.2 Dạng 2: Lập phương trình đường tròn
    • 3.3 Dạng 3: Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn.

Phương trình đường tròn

Phương trình đường tròn tâm I(a; b), bán kính R là:

(x a)2 (y b)2 = R2

Nếu a2 + b2 c > 0 thì phương trình x2 + y2 2ax 2by + c = 0 là phương trình của đường tròn tâm I(a;b), bán kính:

Cách xác định tâm đường tròn trong phương trình

Nếu a2 + b2 c = 0 thì chỉ có 1 điểm M(x; y) thoả mãn phương trình x2 + y2 2ax 2by + c = 0

Nếu a2 + b2 c < 0 thì không có điểm M(x; y) nào thoả mãn phương trình x2 + y2 2ax 2by + c = 0

Phương trình tiếp tuyến của đường tròn

Cho điểm Mo(xo; yo) nằm trên đường tròn (C) tâm I(a; b). Gọi là tiếp tuyến với (C) tại Mo có phương trình:

Cách xác định tâm đường tròn trong phương trình

Các dạng bài tập và phương pháp giải

Dạng 1: Nhận dạng một phương trình bậc 2 là phương trình đường tròn. Tìm tâm và bán kính của đường tròn.

Cách xác định tâm đường tròn trong phương trình

Dạng 2: Lập phương trình đường tròn

Cách 1:

  • Tìm tọa độ tâm I(a; b) của đường tròn (C)
  • Tìm bán kính R của (C)
  • Viết phương trình (C) theo dạng: (x a)2 + (y b)2 = R2 (1)

Chú ý:

  • (C) đi qua A, B IA2 = IB2 = R2.
  • (C) đi qua A và tiếp xúc với đường thẳng tại A IA = d(I, ).
  • (C) tiếp xúc với hai đường thẳng 1 và 2

d(I, 1) = d(I, 2) = R

Cách 2:

  • Gọi phương trình đường tròn (C) là x2 + y2 2ax 2by + c = 0 (2)
  • Từ điều kiện của đề bài đưa đến hệ phương trình với ba ẩn số là: a, b, c
  • Giải hệ phương trình tìm a, b, c để thay vào (2), ta được phương trình đường tròn (C)

Dạng 3: Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn.

Loại 1: Lập phương trình tiếp tuyến tại điểm Mo­(xo;yo) thuộc đường tròn (C)

  • Tìm tọa độ tâm I(a,b) của đường tròn (C)
  • Phương trình tiếp tuyến với (C) tại Mo­(xo;yo) có dạng:

Loại 2: Lập phương trình tiếp tuyến của với (C) khi chưa biết tiếp điểm: dùng điều kiện tiếp xúc với đường tròn (C) tâm I, bán kính R d (I, ) = R

Trên đây là những kiến thức cơ bản của phương trình đường tròn. Nếu bạn có thắc mắc gì về các kiến thức này, hãy comment bên dưới bài viết này nhé!