Cách viết các hàm toán học trong access 2023 năm 2024

1ách viết hàm, công thức trong Excel.............................................................................. MỤC LỤC - 1.1àm là gì? - 1.2ách viết hàm........................................................................................................... - 1.3ấu trúc của hàm - 1.4ách nạp giá trị vào các thành phần của hàm - 1.5ú ý khi viết dấu toán tử trong hàm

  • 2ác nhóm hàm trong Excel
    • 2.2ách biên dịch từ tiếng Việt thành hàm Excel.......................................................
    • 2.3ỗi hay gặp khi viết hàm
    • 2.4ác kỹ thuật viết hàm giúp tăng hiệu quả
  • 3ác hàm và tính năng thường dùng của Excel dành cho kế toán
    • 1. Hàm Date/Day/Month/Year
    • 1. Hàm Len/Trim
    • 1. Hàm Left/Mid/Right
    • 1. Hàm Round
    • 3.5àm And/Or/If
    • 3.6àm Min/Max/Average
    • 1. Hàm Subtotal
    • 1. Hàm Vlookup
  • Bước 3: Dựa trên gợi ý của Excel, bạn chọn tên hàm phù hợp bằng cách dùng phím mũi tên lên / xuống để đi đến tên hàm mong muốn.
  • Bước 4: Nhấn phím Tab để gọi đầy đủ tên hàm kèm theo dấu mở ngoặc đơn.
1.3ấu trúc của hàm

Cấu trúc của hàm hay còn gọi là cú pháp khi viết hàm. Mỗi hàm có sẵn trong Excel đều được gợi ý về cấu trúc để chúng ta viết đúng. Để hàm hoạt động được thì bạn bắt buộc phải viết đúng cấu trúc. Ví dụ: Cấu trúc hàm VLOOKUP: Ví dụ: Cấu trúc hàm SUMIF:

Cấu trúc của hàm gồm các thành phần chính như sau: - Tên hàm: Sử dụng cách viết ở trên (chọn hàm theo gợi ý rồi bấm phím Tab). - Dấu mở ngoặc đơn: Để phân biệt tên hàm với các nội dung bên trong hàm. - Các thành phần trong hàm: Hàm có thể có 1 hoặc nhiều thành phần. Các thành phần được ngăn cách với nhau bởi dấu ngăn cách. Nếu không viết đủ các thành phần thì Excel sẽ báo lỗi và không hoạt động được. Chú ý những phần nào được đặt trong dấu ngoặc vuông là không bắt buộc phải viết, có thể bỏ qua mà hàm vẫn hoạt động được. - Dấu ngăn cách các thành phần: Thường gặp là dấu phẩy (,). Trong một số trường hợp có thể là dấu chấm phẩy (;). - Dấu đóng ngoặc đơn: Để kết thúc 1 hàm. Khi viết nhiều hàm lồng ghép nhau thì phải hết sức chú ý việc đóng ngoặc đơn đúng chỗ, đủ dấu để các hàm hoạt động chính xác.

1.4ách nạp giá trị vào các thành phần của hàm

Có 3 cách viết:

  • Viết trực tiếp: là khi bạn viết cụ thể 1 con số hoặc 1 đoạn ký tự. Khi viết các ký tự Text thì bạn cần đặt các ký tự này trong cặp dấu nháy kép (“ký tự text”) còn các con số thì không cần đặt trong cặp dấu nháy kép.
  • Viết tham chiếu: thay vì nhập trực tiếp, bạn sẽ tham chiếu tới tọa độ của 1 ô đang chứa giá trị mà bạn muốn nạp vào. Trong ví dụ trên, cách viết trực tiếp là ghi rõ các con số cần tính tổng vào trong hàm SUM. Cách viết tham chiếu là tham chiếu tới vùng ô C2:C4, là nơi chứa các số cần tính tổng.
  • Viết lồng ghép hàm: Giá trị nạp vào không có sẵn mà phải qua 1 số bước tính toán bằng hàm khác mới có được. Ví dụ như sau:
  • Dạng giá trị theo khoảng: đặt cả dấu toán tử và số trong dấu nháy kép (ví dụ về Lớn, Lớn hơn hoặc bằng). Dấu toán tử Ký hiệu Ví dụ Bằng = =IF(B1=5, “Đúng”, “Sai”) Nếu ô B1 nhận giá trị bằng 5 thì kết quả là Đúng, không thì là Sai Khác <> =IF(AND(B1=”CN1”, C1<>3), “Có”, “Không”) Nếu đồng thời ô B1 là chữ CN1 và ô C1 khác 3 thì kết quả là chữ Có, còn không phải thì là chữ Không Lớn hơn > \=COUNTIF(A1:A10, “>5”)

Đếm trong vùng A1:A10 có bao nhiêu giá trị lớn hơn 5 Lớn hơn hoặc bằng

==SUMIF(C3:C10, “>=5”, D3:D10)

Tính tổng trong vùng D3:D10 tương ứng theo các giá trị thỏa mãn điều kiện lớn hơn hoặc bằng 5 trong vùng C3:C Nhỏ hơn <

\=SUMPRODUCT((A3:A10<100)*C3:C10)

Tính tổng các giá trị trong vùng C3:C10 tương ứng theo các giá trị trong vùng A3:A10 thỏa mãn điều kiện nhỏ hơn 100 Nhỏ hơn hoặc bằng

<==SUMIFS(A3:A10, F3:F10, “<=”&B2)

Tính tổng các giá trị trong vùng A3:A10 tương ứng theo các giá trị trong vùng F3:F10 thỏa mãn điều kiện nhỏ hơn hoặc bằng giá trị tại ô B Rỗng “” =IF(A1=1, ”Đúng”, “”) Nếu ô A1 có giá trị bằng 1 thì kết quả là Đúng, không phải thì nhận giá trị rỗng (không có nội dung gì) Khi viết dấu toán tử kèm với 1 tọa độ (viết tham chiếu) thì viết dấu toán tử trong cặp dấu nháy kép, sau đó nối với tọa độ tham chiếu bởi dấu & (trong ví dụ về dấu Nhỏ hơn hoặc bằng). 2ác nhóm hàm trong Excel 2. Danh sách các hàm Excel Vì Excel có rất nhiều hàm nên để thuận tiện cho việc ghi nhớ, tra cứu và sử dụng thì Excel đã phân nhóm sẵn các hàm. Cụ thể chúng ta có thể thấy các nhóm hàm trong thẻ Formulas như sau:

Nhóm hàm tính tổng tự động (AutoSum): Gồm các phép tính nhanh, đơn giản như Tính tổng (SUM), Tính trung bình (AVERAGE), Tìm giá trị lớn nhất (MAX), Tìm giá trị nhỏ nhất (MIN) Nhóm hàm thường được sử dụng (Recently Used): là những hàm được nhiều người sử dụng và phổ biến: Tính trung bình hoặc tính tổng (AVERAGE và SUM), xét tính logic (IF), nối chuỗi văn bản (CONCAT), thống kê, đếm (COUNT)... Hàm logic (Logical): là những hàm chuyên về xét tính logic: IF, AND, OR, NOT... Nhóm hàm trong tài chính (Financial): Những hàm tính toán chuyên biệt về trong ngành tài chính: Tính dòng tiền hiện tại, dòng tiền tương lai, lợi nhuận gộp, lãi vay... Hàm ngày tháng, thời gian (Nhóm Date & Time): Những hàm chuyên về xử lý dữ liệu dạng Ngày tháng, thời gian: DATE, TIME, DAY, MONTH, YEAR, HOUR, MINUTE... hoặc xác định các mốc thời gian cuối tháng (EOMONTH), khoảng cách thời gian (DATEDIF)... Hàm tính toán (Math & Trig): Gồm các hàm tính toán chuyên sâu trong toán học như SIN, COS, LOG... các hàm tính nhân (PRODUCT, SUMPRODUCT), tính chia (MOD, QUOTIENT), làm tròn số (ROUND, FLOOR...) Hàm dò tìm, tham chiếu (Lookup & Reference): Gồm các hàm dùng cho mục đích tìm kiếm kết quả dựa trên 1 dấu hiệu: VLOOKUP, LOOKUP, INDEX, MATCH, ROW, COLUMN, ADDREESS... Thật khó để có thể kể tên hết các hàm trong Excel, cũng không thể nói hết được 1 hàm sẽ sử dụng như thế nào, bởi trong các tình huống khác nhau thì dù cùng là 1 hàm nhưng cách dùng sẽ khác. Do vậy chúng ta nên quan tâm tới việc: Trong 1 tình huống, chúng ta đang có gì, cần đạt được gì. Mô tả cách để đạt được điều đó bằng tiếng việt. Sau đó lựa chọn hàm phù hợp với từng bước. Quá trình này giống như dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh vậy.

2.2ách biên dịch từ tiếng Việt thành hàm Excel.......................................................

Hãy xét ví dụ với 1 câu nói như sau: Nếu hôm nay trời mưa, tôi sẽ ở nhà, hãy cùng biểu diễn nó trên Excel nhé:

  • Bước 3: Nắm rõ cấu trúc hàm, bao nhiêu thành phần, ý nghĩa các thành phần.
  • Bước 4: Nạp giá trị vào từng phần. Chú ý giá trị đã có sẵn chưa (nếu chưa thì cần lồng ghép hàm), nếu có rồi thì viết trực tiếp hay viết tham chiếu.
2.3ỗi hay gặp khi viết hàm

Thường thì chúng ta hay gặp vấn đề ở ngay Bước 1. Bởi ít khi chúng ta suy nghĩ và làm việc như vậy, theo lối Chỉ làm khi mọi thứ đã rõ ràng. Chúng ta thường gặp yêu cầu là làm ngay. Không cân nhắc, xem xét các nội dung đang có, chỉ nghĩ ngay tới việc: Dùng hàm gì bây giờ, hoặc dùng hàm này (là 1 hàm bạn hay dùng) có được không. Khi đó có một số vấn đề thường xảy ra:

  • Viết sai tên hàm. Không chỉ là sai chính tả mà còn là chọn sai hàm. Ví dụ muốn thống kê theo nhiều điều kiện mà chỉ viết COUNTIF chứ không phải COUNTIFS. Chính việc không phân tích kỹ xem cần thống kê theo bao nhiêu điều kiện mà chúng ta không nhận ra nên dùng hàm gì, chỉ nghĩ COUNTIF = COUNT + IF là đếm (thống kê) theo điều kiện là đủ.
  • Không rõ các thành phần trong hàm viết thế nào. Lỗi này phần nhiều do chúng ta không tìm hiểu kỹ về cú pháp của 1 hàm. Các hàm trong Excel thường có cấu trúc đa dạng. Khi sử dụng hàm nào, hãy cố gắng tìm hiểu kỹ về hàm đó.
  • Viết sai giá trị khi nạp vào hàm: Khi viết trực tiếp ký tự text mà quên không đưa vào trong cặp dấu nháy kép sẽ khiến hàm gặp lỗi. Hay khi viết số nhưng lại đưa vào trong dấu nháy kép cũng làm hàm hiểu sai.
2.4ác kỹ thuật viết hàm giúp tăng hiệu quả

Sử dụng dấu cách sau mỗi thành phần: Khi viết xong 1 thành phần của hàm, bạn sử dụng dấu ngăn cách đồng thời thêm vào dấu cách trước khi viết thành phần tiếp theo, giúp dễ phân biệt các thành phần trong hàm. Chủ động xuống dòng khi công thức dài hoặc lồng ghép nhiều hàm. Mỗi công thức viết 1 dòng, trước khi bắt đầu lồng công thức khác thì xuống dòng (Alt + enter) trước khi viết tiếp. Giúp tách biệt các thành phần, tách biệt các công thức lồng ghép giúp dễ đọc, dễ phân tích logic công thức. Sử dụng Name Range thay vì tọa độ. Thay việc tham chiếu tới tọa độ bằng Name Range;

cần đặt tên trước khi viết công thức, giúp dễ đọc công thức, dễ nhớ khi viết công thức, hạn chế sai sót trong việc phải cố định tọa độ tham chiếu. 3ác hàm và tính năng thường dùng của Excel dành cho kế toán Công việc của Kế toán thường phải làm việc với các bảng tính, các file excel. Việc biết và sử dụng thành thạo những tính năng và các hàm trong excel tạo một lợi thế công việc lớn đối với kế toán. Qua bài viết MISA AMIS tổng hợp những tính năng và những hàm excel kế toán thường dùng để phục vụ tốt công việc. Các hàm excel kế toán nên biết và vận dụng

3. Hàm Date/Day/Month/Year

Khi bạn muốn trả về Ngày_tháng_năm của một ngày tháng thể hiện bằng số sê-ri, khi đó bạn sử dụng các hàm Day, Month, Year, cú pháp như sau: Ngày: =DAY(serial_number) Tháng: =MONTH(serial_number) Năm: =YEAR(serial_number) Số_sê_ri (bắt buộc): là ngày tháng của ngày bạn đang cố gắng tìm kiếm. Nên nhập ngày bằng cách sử dụng hàm DATE hoặc là kết quả của những công thức hay hàm khác. Ví dụ: sử dụng DATE(2008;5;23) cho 23/05/2008. Ví dụ:

Trích xuất n ký tự bên trái =LEFT(text, [num_chars]) Trích xuất n ký tự ở giữa =MID(text, start_num, num_chars) Trích xuất n ký tự bên phải =RIGHT(text, [num_chars]) Các hàm này rất thích hợp để trích xuất ngày, tháng, năm của các ô dữ liệu hiển thị ngày tháng năm nhưng không ở dạng số sê-ri mà lại ở dạng text, khi đó chúng ta không thể thực hiện cộng trừ các ô này mà phải chuyển về dạng đúng của nó, thông qua việc trích xuất ký tự và dùng hàm Date để kết hợp lại thành ngày tháng chuẩn. Ví dụ: Thông qua kiểm tra, ô F5 không phải dạng số, tức là ngày 10/11/2006 mà bạn nhìn thấy là một đoạn ký tự/văn bản, không thể sử dụng công thức toán học cho các ô dữ liệu dạng này. Để xử lý chúng ta kết hợp các hàm trích xuất dữ liệu văn bản Left/Mid/Right, lấy các dữ liệu phù hợp ngày, tháng, năm và kết hợp trở lại qua hàm Date sẽ được kết quả đúng.

3. Hàm Round

Hàm ROUND (Làm tròn số) cho phép bạn làm tròn kết quả của mình đến một số vị trí thập phân đã đặt. Khi chúng ta thực hiện các phép tính, kết quả thường được hiển thị ở mức độ chính xác ngoài nhu cầu của người sử dụng: Để đảm bảo rằng kết quả chỉ được hiển thị ở mức độ chính xác thập phân đã đặt, chúng ta có thể đặt phép tính trong hàm ROUND và xác định số vị trí thập phân, chẳng hạn như 2 vị trí thập phân...:

..ặc làm tròn thành một số nguyên: Một khả năng ít được biết đến của hàm ROUND là bạn có thể làm tròn UP theo kiểu “bên trái của số thập phân”. Điều này hữu ích khi bạn biểu diễn những số rất lớn, nhưng bạn chỉ cần độ chính xác ở một mức độ nhất định.

3. 5 .Hàm And/Or/If

Hàm AND, một trong các hàm lô-gic, để xác định xem liệu tất cả các điều kiện trong một kiểm tra có là TRUE hay không. Hàm OR xác định xem liệu một trong các điều kiện trong một kiểm tra có là TRUE hay không. Hàm IF: "Nếu điều gì đó là True, Thì làm gì, Nếu không thì làm gì khác" Cú pháp: =AND(logical1;logical2; ...)

Ví dụ: tính giá trị nhỏ nhất, lớn nhất và trung bình của các loại bánh theo bảng kê dưới đây

3. Hàm Subtotal

Hàm SUBTOTAL trong Excel được ứng dụng trong nhiều trường hợp, cụ thể có thể kể đến là tính tổng, trung bình cộng, đếm số ô, tìm giá trị lớn nhất/nhỏ nhất của dữ liệu, đánh số thứ tự tự động,... Công thức hàm SUBTOTAL như sau: =SUBTOTAL(function_num, ref1, ref2,...) Trong đó: Function_num: Nếu function_num từ 1 - 11 thì hàm SUBTOTAL thực hiện tính toán bao gồm cả các giá trị ẩn trong vùng dữ liệu chứa giá trị ẩn đó. Nếu function_num được chọn từ 101 - 111 thì hàm SUBTOTAL sẽ bỏ qua, không tính các giá trị ở hàng ẩn. Ref1, Ref2,...: 1 hoặc nhiều ô, hoặc dãy ô để tính tổng phụ, tối đa 254. Ví dụ: Dữ liệu Yêu cầu: 120 Trả về tổng phụ trong một danh sách hoặc cơ sở dữ liệu 100 10 Cách tính: 150 =SUBTOTAL(function_num,ref1,[ref2],...) 23 Công thức Mô tả Kết quả =SUBTOTAL(9,B2:B6) Tổng của tổng phụ của các ô B2:B6, sử dụng 9 như là đối số đầu tiên.

403=SUBTOTAL(1,B2:B6)

Trung bình của tổng phụ của các ô B2:B6, sử dụng 1 như là đối số đầu tiên.

70,

Lưu ý: Hàm SUBTOTAL luôn yêu cầu một đối số dạng số ( từ 1 đến 11, 101 đến 111) làm đối số của mình. Đối số dạng số này được áp dụng vào tổng phụ của các giá trị (phạm vi các ô, phạm vi đã đặt tên) được chỉ định như đối số theo sau: Function_num Function_num Hàm (bao gồm các hàng ẩn) (bỏ qua các hàng ẩn) 1 101 AVERAGE 2 102 COUNT 3 103 COUNTA 4 104 MAX 5 105 MIN 6 106 PRODUCT 7 107 STDEV 8 108 STDEVP 9 109 SUM 10 110 VAR 11 111 VARP

3. Hàm Vlookup

Để tìm kiếm một giá trị trong một bảng dữ liệu theo một tiêu chí xác định, bạn có thể dùng hàm Vlookup với cú pháp: =VLOOKUP(lookup_value, table_array, col_index_num, [range_lookup]), Trong đó, hàm VLOOKUP cần biết: Tiêu chí tìm kiếm, nơi bạn muốn tìm nó, chỉ số cột trong phạm vi chứa giá trị cần trả về, trả về kết quả khớp Gần đúng hoặc Chính xác – được biểu thị là 1/TRUE hoặc 0/FALSE. Tiếp theo ví dụ về cách tính tiền thưởng cho nhân viên ở trên, yêu cầu tiếp theo là trích xuất số tiền thưởng đó ra một bảng tính khác, chúng ta áp dụng hàm Vlookup để thực hiện như sau: Trong đó: tiêu chí để tìm kiếm là Tên nhân viên tại cột I, tìm trong vùng D2:G4, chỉ số cột

Ứng dụng vào ví dụ sau: - Tính sản lượng bán của Táo trong bảng thống kê doanh số, và - Tính sản lượng bán của Chanh tại Siêu thị 1 trong bảng thống kê doanh số AMIS Kế toán chúc các bạn thành công!

Chủ đề