Cách tìm tọa độ điểm

Chúng ta có thể đo độ dài của một đoạn thẳng hoặc đường ngang trên mặt phẳng toạ độ chỉ bằng cách đếm tọa độ; tuy nhiên, việc tìm chiều dài của một đường chéo sẽ khó hơn. Bạn có thể sử dụng công thức tính khoảng cách để tìm độ dài của một đường thẳng. Công thức tính khoảng cách là một trường hợp tổng quát của Định lý Pitago, bạn có thể xem đoạn thẳng cho trước như là cạnh huyền của tam giác vuông.[1] Bằng cách áp dụng công thức cơ bản trong hình học, việc tính độ dài đường thẳng trên mặt phẳng tọa độ trở nên khá dễ dàng.

Các bước

Phần 1 của 2: Thiết lập công thức

  1. Cách tìm tọa độ điểm
    Cách tìm tọa độ điểm
    1
    Thiết lập công thức tính khoảng cách. Công thức nêu rõ rằng
    Cách tìm tọa độ điểm
    , trong đó,
    Cách tìm tọa độ điểm
    là độ dài của đoạn thẳng,
    Cách tìm tọa độ điểm
    là tọa độ điểm đầu tiên của đoạn thẳng và
    Cách tìm tọa độ điểm
    là tọa độ điểm thứ hai của đoạn thẳng.[2]
  2. Cách tìm tọa độ điểm
    Cách tìm tọa độ điểm
    2
    Tìm tọa độ của các điểm đầu và cuối đoạn thẳng. Thường thì tọa độ này được cho sẵn. Nếu không, hãy đếm dọc theo trục hoành và trục tung để tìm tọa độ.
    • Trục hoành là trục ngang; trục tung là trục dọc.
    • Tọa độ của một điểm được trình bày như sau
      Cách tìm tọa độ điểm
      .
    • Chẳng hạn, một đoạn thẳng có thể được quy định bởi điểm
      Cách tìm tọa độ điểm
      Cách tìm tọa độ điểm
      .
  3. Cách tìm tọa độ điểm
    Cách tìm tọa độ điểm
    3
    Thay tọa độ vào công thức tính khoảng cách. Bạn phải cẩn thận thay các giá trị vào đúng biến số. Hai tọa độ
    Cách tìm tọa độ điểm
    phải là số đầu tiên trong dấu ngoặc đơn, còn hai tọa độ
    Cách tìm tọa độ điểm
    là số thứ hai trong ngoặc đơn.
    • Ví dụ, ta có điểm , công thức sẽ trở thành:
      Cách tìm tọa độ điểm

Phần 2 của 2: Tính chiều dài

  1. Cách tìm tọa độ điểm
    Cách tìm tọa độ điểm
    1
    Tính phép trừ trong dấu ngoặc đơn. Theo quy tắc về thứ tự thực hiện các phép toán, mọi phép tính trong dấu ngoặc đơn phải được giải trước.
    • Ví dụ:

      Cách tìm tọa độ điểm
  2. Cách tìm tọa độ điểm
    Cách tìm tọa độ điểm
    2
    Bình phương giá trị trong dấu ngoặc đơn. Theo quy tắc về thứ tự thực hiện các phép toán, bước tiếp theo là tính số mũ.
    • Ví dụ:

      Cách tìm tọa độ điểm
  3. Cách tìm tọa độ điểm
    Cách tìm tọa độ điểm
    3
    Cộng các số hạng bên dưới dấu căn. Thực hiện phép toán như khi tính các số nguyên.
    • Ví dụ:

      Cách tìm tọa độ điểm
  4. Cách tìm tọa độ điểm
    Cách tìm tọa độ điểm
    4
    Tìm đáp án . Để ra kết quả cuối cùng, hãy tính căn của tổng các số hạng nằm trong dấu căn.
    • Vì chúng ta đang tìm căn bậc hai nên có thể bạn cần làm tròn đáp án.
    • Vì đây là bài toán trên mặt phẳng tọa độ nên đáp án sẽ là đơn vị chung chứ không phải xăng-ti-mét, mét hay các đơn vị mét khác.
    • Ví dụ:

      Cách tìm tọa độ điểm

Lời khuyên

  • Tránh nhầm lẫn công thức này với những công thức khác như công thức tìm tọa độ trung điểm, tính độ dốc của đường thẳng, phương trình đường thẳng hay phương trình tuyến tính.
  • Ghi nhớ thứ tự thực hiện các phép tính khi làm toán. Trừ trước, sau đó bình phương các hiệu, tiếp theo là phép cộng và cuối cùng là tìm căn bậc hai.