Cách thực hiện hành động nói là gì

Day học Ngữ văn 8-2Giúp HS: - Nhận thức đợc rằng nói là hành động đợc thực hiện bằng ngôn từ do ngờinói tạo ra khi nói. - Những hành động nói khác nhau có mục đích khác nhau.- Nắm đợc mục đích của hành động nói giúp ngời nói linh hoạt lựa chọn cách diễn đạt và giúp ngời nghe hiểu sát hơn và tốt hơn ý định của ngời nói.- Rèn kỹ năng nói trong giao tiếp hàng ngày B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - họcổn định tổ chức Bài mớiHoạt động của GV và HS Nội dung cần đạtHoạt động 1. Tìm hiểu cách thực hiện hành động nóiHS đọc Bài tập 1 trong SGK. GV hớng dẫn HS điền vào bảng.HS lên bảng thực hiện, các HS khácnhận xét, bổ sung.

II. Cách thực hiện hành động nói 1. Bài tập SGK, tr. 70

Bảng 1: Bài tập 1Câu Mục đích1 23 45 HỏiTrình bày xx xĐiều khiển xx Hứa hẹnBộc lộ cảm xúc Sau khi HS điền xong bảng 1, GV hớng dẫn để HS thực hiện tiếp yêu cầucủa Bài tập 2: kẻ bảng, xác định mối quan hệ giữa các kiểu câu với các kiểu hành động nói.Bảng 2: Quan hệ giữa các kiểu câu với các kiểu hành động nóiKiểu câu Kiểuhành động nói Câu nghivấn Câu cầukhiến Câu cảmthán Câu trầnthuật 93Day học Ngữ văn 8-2Hỏi xTrình bày xđiều khiển xHứa hẹn xBộc lộ cảm xúc xGV: Qua hai bảng trên, em có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữakiểu câu với kiểu hành động nói? HS trả lời, nhận xét.GV lu ý thêm: Tuy nhiên, cũng có khi do những yêu cầu diễn đạt khácnhau, ngời ta cã thÓ diễn tả hành động nãi nµy b»ng mét kiểu câukhác.Ví dụ: Có khi ngời viết sử dụng câu nghi vấn nhng mục đích nó là bộc lộcảm xúc dùng để diễn đạt tâm trạng thÊt väng, nã kh«ng phải là hànhđộng hỏi.Ghi nhớ Mỗi hành động nói có thể đợc thựchiện b»ng kiĨu c©u có chức năng chính phù hợp với hành động đó.Hoạt động 2. Luyện tập II. Luyện tậpHS đọc và thực hiện bài tập 1. Sau đó trình bày, các HS khác nhận xét,bổ sung.Bài tập 1 SGK, tr. 71 Các câu nghi vấn trong bàiHịch t- ớng sĩ:- Đoạn mở đầu: Từ xa các vị trung thÇn nghÜa sÜ bá m×nh v× níc, đờinào không có?: nêu vấn đề để các t- ớng sĩ chuẩn bị tinh thần chống giặcngoại xâm.- Đoạn sau: Lúc bấy giờ, dẫu các ngơi không muốn to khoẻ, phỏng cóđợc không?: Đặt ra câu giả thiÕt nh»m khiÕn ngêi nghe phải ý thứchơn, có trách nhiệm hơn đối với đất94Day học Ngữ văn 8-2nớc. ......HS đọc bài tập, thảo luận, trình bày ý kiÕn, nhËn xÐt, bỉ sung bµi.GV nhËn xÐt, híng dÉn HS làm tiếp các bài tập còn lại theo mẫu.Bài tập 2 trang 96 Tìm câu trần thuật có mục đích cầukhiến: Ví dụ: Quân và dân miền Bắcquyết ra sức thi đua, xây dựng chủ nghÜa x· héi vµ làm tròn nghĩa vụcủa mình đối với đồng bào miền Nam ruột thịt....ôn tập về luận điểmA. Mục tiêu cần đạt Giúp HS:- Nắm vững hơn khái niệm luận điểm, tránh đợc những sự hiểu lầm mà các em thờng mắc phải lẫn lộn luận điểm, luận đề, hoặc coi luận điểm là một bộphận của luận đề. - Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với luận đề và giữa các luậnđiểm với nhau trong một bài văn nghị luận. - Rèn kỹ năng nhận biết, sử dụng luận điểm trong bài văn nghị luận.B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - họcổn định tổ chức Bài mớiHoạt động của GV và HS Nội dung cần đạtHoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm luận điểmGV: Em hiÓu luËn điểm là gì? Lựa chọn câu trả lời đúng cho cáccâu SGK, tr. 73

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 1:(1,5 điểm)

Hành động nói là gì? Có mấy cách thực hiện hành động nói? Nêu các kiểu hành động nói thường gặp?

Câu 2: (1,5 điểm) Khi kết thúc văn bản “Chiếu dời đô”, Lí Công Uẩn đã viết: “Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?”

Em hãy xác định kiểu câu của hai câu văn trên (phân lọai theo mục đích nói) và cho biết cách kết thúc ấy có tác dụng như thế nào?

Câu 3 (1 điểm).Chuyển các câu khẳng định sau đây thành câu phủ định mà ý nghĩa cơ bản của câu không thay đổi.

a. Hôm qua, nó ở nhà.

b. Trong giờ học, nó rất trật tự.

Câu 4: ( 6 điểm)

a.Đặt 2 câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để:

-Yêu cầu

-Bộc lộ tình cảm,cảm xúc

b. Viết đoạn văn ( 6-8 câu) trình bày suy nghĩ của em về thực trạng văn hóa giao thông hiện nay trong đó có sử dụng câu cảm thán và câu cầu khiến.Gạch chân dưới câu đó.

Các câu hỏi tương tự

Hành động nói là gì? Ví dụ tham khảo

Tìm hiểu về khái niệm hành động nói là gì? Một số kiểu hành động nói trong thực tế và các ví dụ minh họa. Các em học sinh nếu quan tâm bài học này hãy khái niệm thuật ngữ này bên dưới nhé.

Hành động nói

Hành động nói là gì

Theo định nghĩa chính xác biên soạn trong SGK khái niệm hành động nói là các hành động thực hiện bằng lời nói thể hiện mục đích nhất định.

Mỗi hành động nói để có mục đích riêng, dựa vào đó có thể phân ra có nhiều kiểu hành động nói khác nhau.

Ví dụ:

“Dần buông chị ra đi con” – hành động cầu khiến của chị Dậu nói với cái Dần buông chị ra.

“Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông Lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy” – hành động của chị Dậu nói với cái Dần mang mục đích đe dọa, nhằm để cái Dần sợ và buông chị ra.

Các kiểu hành động nói

– Dựa vào mục đích nói mà phân chia ra các kiểu hành động nói. Tên gọi của các kiểu cũng đặt theo mục đích nói. Ví dụ mục đích nói là hứa hẹn điều gì đó thì đặt là hành động hứa hẹn.

– Các kiểu hành động nói thường gặp như: hành động nhằm để hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, giới thiệu…), điều khiển, cầu khiến (đe dọa, thách thức..), hứa hẹn hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc (vui, buồn, giận dữ, ngạc nhiên, hào hứng…)

+ Hành động hỏi: là hành động của người hỏi với mục đích muốn được cung cấp tin tức hoặc biểu thị thái độ từ người nghe.

Ví dụ: Bạn đã khỏe hẳn chưa?

+ Hành động điều khiển: là hành động sai khiến của người nói muốn người nghe thực hiện một hành động nào đó.

Ví dụ: Buổi trưa hôm nay thật là nắng, mình quên mang ô, cậu đi mua ô và nước nhé!

+ Hành động hứa hẹn: là hành động mà người nói tự mình ràng buộc thực hiện một hành động nào đó với người nghe.

Ví dụ: Con ráng học cho tốt nha, được điểm 10 mẹ cho con đi sở thú chơi.

+ Hành động trình bày (kể, miêu tả, báo tin…): là hành động của người nói mà qua những lí lẽ, ý nghĩ của mình người nghe hiểu và tin tưởng.

+ Hành động bộc lộ cảm xúc (vui, buồn, giận dữ…): là hành động của người nói thông qua ngôn ngữ, cử chỉ, bộc lộ những tâm trạng, cảm xúc của mình với người nghe.

– Các kiểu câu có thể nhận ra bằng hình thức cấu tạo như dấu câu, từ ngữ đặc trưng, chức năng của các kiểu câu. Ví dụ: Bạn đã khỏe chưa ? (hành động hỏi).

Trong giao tiếp đối thoại 2 người, xét về hành động nói thường chỉ quan tâm đến vai trò của người nói, tạm bỏ đi vai trò của người nghe..

Xem thêm >>> Soạn bài: Hành động nói

Ví dụ về hành động nói

-Trong tác phẩm “Thạch Sanh”, mỗi câu nói của Lý Thông đều mang một mục đích nhất định.

+ Hành động nói đe dọa của Lý Thông đối với Thạch Sanh: “Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết”

+ Hành động cầu khiến, Lý Thông yêu cầu Thạch Sanh phải trốn ngay đi:” Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng, em hãy trốn ngay đi”

+ Hành động hứa hẹn sẽ lo liệu mọi chuyện cho Thạch Sanh của Lý Thông: “Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu”

– Trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố, hành động nói của các nhân vật cũng gắn liền với những mục đích nhất định:

+ Cái Tí hỏi chị Dậu “Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?” – Đây là hành động nói mang mục đích hỏi của cái Tí. Nó muốn biết bữa cơm sau nó ăn ở đâu.

+ Chị Dậu nói với cái Tí là “Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài” – Hành động nói của chị Dậu mang mục đích trình bày. Chị cho cái Tí biết bữa cơm sau nó ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.

+ “U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư” – ” Khốn nạn thân con thế này ! Trời ơi!” – Đây là hành động nói của cái Tí: nó muốn biết tại sao lại bị bán đi và không được ở nhà. Sau đó là bộc lộ cảm xúc tuyệt vọng khi biết mình sẽ bị bán.

Xem thêm: Nói quá là gì

Trên đây là những kiến thức cung cấp để các em hiểu được thế nào về hành động nói, câu kiểu hành động nói và vài ví dụ giúp hiểu bài học. LoiGiaiHay.net xin chúc em các học tập tốt.

Thuật Ngữ -
  • Khái niệm, cách dùng, ví dụ về dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

  • Liệt kê là gì ? Các kiểu liệt kê và một số ví dụ

  • Câu trần thuật đơn là gì? Ví dụ các kiểu câu

  • Hoán dụ là gì, lấy ví dụ minh họa (Ngữ Văn 6)

  • Ẩn dụ là gì, có mấy kiểu và lấy ví dụ minh họa?

  • Khởi ngữ là gì, tác dụng và nêu ví dụ dễ hiểu (Ngữ Văn 9)

  • Câu phủ định là gì? Các ví dụ về câu phủ định