Cách làm tối màn hình điện thoại Android

Để độ sáng màn hình điện thoại Android quá cao sẽ gây ra nhiều tác hại về sức khỏe cho chúng ta, bao gồm giảm trí nhớ, tăng nguy cơ ung thư,... và đặc biệt là ảnh hưởng đến đôi mắt. Bên cạnh đó ánh sáng màn hình Android quá lớn cũng sẽ làm giảm nhanh dung lượng pin của bạn. Do vậy, thay đổi độ sáng màn hình điện thoại là cách đơn giản giúp bạn có thể lựa chọn độ sáng màn hình phù hợp với môi trường xung quanh, tránh việc màn hình điện thoại quá sáng hay quá tối.

Hầu hết các dòng điện thoại Android đều sử dụng bộ cảm biến ánh sáng để tự động điều chỉnh độ sáng màn hình điện thoại của bạn. Tuy nhiên, nếu bạn chưa biết cách thực hiện thì hãy làm theo hướng dẫn sau đây.

Lưu ý: Hướng dẫn trong bài viết này được thực hiện trên điện thoại Oppo, với các dòng điện thoại Android khác, các bạn chỉ cần thao tác tương tự là được.

1. Điều chỉnh độ sáng màn hình điện thoại Android bằng thanh cài đặt nhanh

Đây là cách đơn giản nhất giúp bạn có thể dễ dàng tăng giảm độ sáng màn hình điện thoại Android, các thao tác cụ thể như sau:

Từ màn hình điện thoại Android, bạn tiến hành vuốt màn hình từ trên xuống để xuất hiện bảng cài đặt nhanh. Khi đó, bạn sẽ thấy biểu tượng thanh điều chỉnh độ sáng màn hình giống như hình dưới và bây giờ bạn có thể lựa chọn độ sáng màn hình Android phù hợp cho mình bằng cách di chuyển thanh chức năng sang bên phải để tăng độ sáng màn hình và trượt sang trái để giảm độ sáng.

2. Điều chỉnh độ sáng màn hình điện thoại Android bằng cách truy cập vào Cài đặt

Thêm một cách khác để chỉnh độ sáng màn hình trên điện thoại Android đó là thiết lập trong phần Cài đặt. Đầu tiên, bạn truy cập vào ứng dụng Cài đặt (Settings), sau đó bạn kéo xuống dưới và tìm kiếm mục Màn hình và độ sáng.

Tại đây, các bạn sẽ có nhiều tùy chỉnh hơn so với cách thứ nhất vừa giới thiệu ở trên. Cụ thể, bạn không chỉ được phép tăng giảm độ sáng màn hình Android mà còn có thể kích hoạt tính năng Độ sáng tự động (Auto - Brightness). Ngay khi bạn kích hoạt tính năng này, hệ thống sẽ tự động thay đổi độ sáng màn hình điện thoại của bạn sao cho phù hợp với môi trường mà bạn đang sử dụng.

3. Điều chỉnh độ sáng màn hình điện thoại Android bằng ứng dụng

Ngoài 2 cách điều chỉnh độ sáng màn hình điện thoại Android vừa hướng dẫn ở trên thì bạn còn có thể sử dụng thêm các ứng dụng kiểm soát độ sáng màn hình. Việc bổ sung thêm một ứng dụng giúp điều chỉnh độ sáng màn hình là điều rất cần thiết, chúng sẽ giúp bạn tùy chỉnh độ sáng xuống mức thấp hơn mức tiêu chuẩn của nhà sản xuất. Từ đó, hạn chế tình trạng mỏi, mờ mắt khi sử dụng điện thoại vào ban đêm, mang tới cảm giác dễ chịu, thoải mái hơn.

Trên đây là 3 cách giúp bạn tăng giảm độ sáng màn hình điện thoại Android bằng phương pháp thủ công hoặc nhờ sự hỗ trợ từ các phần mềm hữu ích. Các bạn hãy tham khảo và thiết lập ngay để bảo vệ đôi mắt của mình nhé. Không chỉ Android, các bạn dùng iPhone cũng có thể tự mình điều chỉnh cài đặt để giảm độ sáng màn hình iPhone xuống thấp hơn giới hạn iOS cho phép, giúp giảm mỏi mắt.

Chúc bạn thực hiện thành công!

Xem thêm:

Câu chuyện này ban đầu được đăng trên Khoa học phổ biến.

Vào lúc nửa đêm, khi phòng ngủ của bạn tối đen như mực, một dòng chữ phát ra khiến bạn không thể cưỡng lại được. Vì vậy, bạn lấy điện thoại của mình, mở khóa màn hình … và hét lên kinh hoàng khi ánh sáng chói lòa chiếu vào mắt bạn. Đôi khi, ngay cả cài đặt độ sáng thấp nhất cũng quá sống động. Đây là cách thay đổi nó.

Hầu hết các điện thoại đều có Chế độ ban đêm tích hợp, nhưng điều này không thực sự thay đổi độ sáng. Thay vào đó, nó điều chỉnh nhiệt độ màu: Người da trắng xuất hiện “đỏ hơn” vào ban đêm, chặn ánh sáng xanh có thể phá hỏng giấc ngủ của bạn. Điều này rất tốt cho việc sử dụng điện thoại của bạn vào buổi tối, nhưng sẽ không làm dịu cơn đau của màn hình quá sáng trong phòng quá tối.

Để làm được điều đó, bạn sẽ cần một bộ công cụ khác. Mặc dù về mặt kỹ thuật, bạn không thể làm mờ đèn nền thấp hơn mức thiết bị cho phép, nhưng các giải pháp phần mềm này sẽ thêm bộ lọc màu đen lên hình ảnh trên điện thoại của bạn. Điều này tạo cho nó ảo giác về độ sáng thấp hơn — và tiết kiệm nhãn cầu của bạn trong quá trình này.

iPhone: Giảm điểm trắng

Trên iPhone, việc làm mờ màn hình thực sự rất dễ dàng. Điều đó nói rằng, bạn phải lướt qua một vài menu để tìm cài đặt phù hợp.

Cách làm tối màn hình điện thoại Android
Trang này của iPhone Cài đặt cho phép bạn điều chỉnh điểm trắng. Ảnh chụp màn hình của Whitson Gordon

Mở Cài đặt ứng dụng trên điện thoại của bạn và đi đến Chung> Khả năng tiếp cận> Chỗ ở hiển thị. Ở cuối màn hình này, bạn sẽ thấy một tùy chọn để Giảm điểm trắng. Bật tính năng này và điều chỉnh thanh trượt cho đến khi độ sáng màn hình phù hợp với sở thích của bạn. Nói cách khác, bạn thực hiện tỷ lệ phần trăm càng cao thì độ sáng càng giảm.

Nếu bạn quay trở lại chính Khả năng tiếp cận , bạn có thể tạo một phím tắt để bật và tắt tính năng này nhanh hơn một chút. Cuộn xuống Lối tắt khả năng truy cập và nhấn vào nó. Đánh Giảm điểm trắng vì vậy một dấu kiểm xuất hiện. Từ bây giờ, bạn có thể nhấp ba lần vào nút trang chủ để bật tính năng này, tính năng này sẽ làm mờ điện thoại của bạn khi quá sáng. Khi đang ở trong menu này, bạn cũng có thể kiểm tra một số tùy chọn khác. Nếu bạn làm như vậy, sau đó bấm ba lần vào nút trang chủ sẽ kéo lên một menu với tất cả Khả năng tiếp cận các tùy chọn bạn đã chỉ định cho phím tắt đó.

Android: Tải xuống ứng dụng lọc màn hình

Mỗi điện thoại Android có một chút khác biệt, nhưng hầu hết đều thiếu cài đặt điểm trắng tích hợp như iPhone. Thay vào đó, bạn sẽ cần tải xuống ứng dụng của bên thứ ba có thể phủ một hình ảnh lên màn hình — trong trường hợp này là một bộ lọc màu đen trong suốt giúp hiển thị độ sáng thấp hơn. Có rất nhiều ứng dụng có tính năng này, nhưng chúng tôi thích Bộ lọc màn hình vì tính đơn giản của nó.

Cách làm tối màn hình điện thoại Android
Sử dụng ứng dụng Bộ lọc màn hình trên điện thoại Android. Ảnh chụp màn hình của Whitson Gordon

Chỉ cần mở ứng dụng, đặt độ sáng bộ lọc — thanh trượt càng thấp, màn hình càng mờ — và nhấn vào Bật bộ lọc màn hình cái nút. Màn hình của bạn sẽ ngay lập tức mờ đi. Nếu bạn có Android Oreo trở lên, bạn sẽ nhận thấy rằng Bộ lọc màn hình có thể làm mờ mọi thứ ngoại trừ ngăn thông báo, nhưng theo kinh nghiệm của tôi, điều đó không tạo ra sự khác biệt lớn.

Có một vài sản phẩm đánh bắt nhỏ ở đây. Trước hết, nếu bạn vô tình giảm độ sáng màn hình đến mức màn hình đen, bạn sẽ gặp khó khăn trong việc tìm cài đặt để hoàn tác điều đó. Trên thực tế, bạn có thể phải khởi động lại điện thoại của mình bằng cách giữ nút nguồn cho đến khi nó đặt lại. Sau khi khởi động lại, Bộ lọc màn hình sẽ bị tắt, vì vậy bạn có thể quay lại và điều chỉnh cài đặt của nó cho phù hợp.

Thứ hai, vì Bộ lọc màn hình đang sử dụng quyền lớp phủ tích hợp của Android, bạn có thể không cài đặt được một số ứng dụng hoặc sử dụng một số tính năng nhất định trong khi ứng dụng vẫn hoạt động. Nếu bạn từng thấy nút Cài đặt chuyển sang màu xám, hãy thử tắt Bộ lọc màn hình để xem điều đó có hữu ích không.

Nếu bạn muốn truy cập nhanh hơn vào Bộ lọc màn hình, bạn có thể nhấn và giữ trên màn hình chính để thêm tiện ích của nó. Bạn cũng có thể đặt điện thoại của mình tự động bật cài đặt độ sáng của Bộ lọc màn hình vào ban đêm bằng cách sử dụng ứng dụng Tasker phổ biến. Chỉ cần đừng quên lấy một vài ngủ đi, được không?

Với những ai thường xuyên di chuyển với tính chất công việc, thì các ứng dụng kiểm soát độ sáng, tối màn hình Android tốt nhất dưới đây sẽ giúp bạn có thể nhanh chóng điều chỉnh mức độ sáng trên điện thoại một cách phù hợp nhất để bạn có thể sử dụng được tốt hơn.

Nếu như tính năng bật, tắt độ sáng tự động màn hình điện thoại vẫn chưa giúp bạn có thể thực hiện việc kiểm soát độ sáng, tối màn hình Android của mình một cách hợp lý, vậy thì với những ứng dụng mà 9Mobi.vn sẽ liệt kê ngay sau đây sẽ giúp bạn khắc phục được tình trạng này nhanh chóng.

Để có thể thực hiện kiểm soát độ sáng màn hình trên Android hữu hiệu, các bạn có thể lựa chọn một trong những công cụ sau:

1. CF.lumen

- Các bạn có thể tải và cài đặt ứng dụng CF.lumen cho Android tại đây: Download CF.lumen cho Android.

Chúng ta sẽ đi tìm hiểu về ứng dụng đầu tiên trong danh sách này đó chính là CF.lumen cho Android. Đây là ứng dụng chuyên phục vụ cho những ai quan tâm tới mức độ hiển thị trên màn hình thiết bị của mình, cụ thể ứng dụng CF.lumen này không chỉ giúp người dùng có thể kiểm soát độ sáng, tối màn hình Android, mà ứng dụng này còn hỗ trợ việc can thiệp sâu vào hệ thống hiển thị màn hình điện thoại và giúp mức độ hiển thị trên điện thoại chính xác hơn. Tuy nhiên tính năng tuỷ chỉnh này sẽ chỉ áp dụng cho các thiết bị Android đã root.

2. Lux Lite

- Các bạn có thể tải và cài đặt ứng dụng Lux Lite cho Android tại đây: Donwload Lux Lite cho Android.

Kế tiếp danh sách những ứng dụng kiểm soát độ sáng, tối màn hình Android tốt nhất, chúng ta sẽ đi tìm hiểu về ứng dụng Lux Lite, đây là phiên bản miễn phí của ứng dụng hỗ trợ quản lý thay đổi độ sáng màn hình Android là Lux Auto Brightness. Tuy nhiên ứng dụng này vẫn cung cấp cho bạn những tính năng keiẻm soát độ sáng, tối màn hình Android chuyên nghiệp như Ascending (điều chỉnh theo thay đổi ánh sáng môi trường xung quanh), Dynamic (chỉ điều chỉnh với những thay đổi đáng kể trong ánh sáng môi trường xung quanh), Periodic (điều chỉnh dựa trên lịch trình đã xác định trước), On Wake (điều chỉnh khi thiết bị được đánh thức từ chế độ ngủ) để bạn có thể tiết kiệm điện năng trong quá trình sử dụng thiết bị của mình.

3. Twilight

- Các bạn có thể tải và cài đặt ứng dụng Twilight cho Android tại đây: Download Twilight cho Android.

Tiếp theo danh sách các ứng dụng kiểm soát độ sáng màn hình Android, chúng ta sẽ đi tìm hiểu ứng dụng Twilight cho Android. Đây là một trong những công cụ cho phép bạn tuỳ chỉnh sâu độ sáng màn hình phù hợp với những ai thường xuyên giải trí trên thiết bị SmartPhone mà không bị mỏi mắt. Đặc biệt với chế độ ban đêm sẽ giúp người dùng có thể đổi màu sắc màn hình di động tương tự với ánh sáng ban ngày, lọc các dòng ánh sáng xanh phát ra từ di động để bạn tránh được những ảnh hưởng tới đôi mắt của mình.

4. Brightness Widget

- Các bạn có thể tải và cài đặt ứng dụng Brightness Widget cho Android tại đây: Download Brightness Widget cho Android.

Khác với các ứng dụng mà chúng ta đã tìm hiểu ở trên để kiểm soát độ sáng, tối màn hình điện thoại Android, thì ứng dụng Brightness Widget cho Android thực chất là một Wiget - tiện ích giúp người dùng có thể thay đổi độ sáng màn hình vô cùng tiện lợi ngay trên màn hình chính thiết bị, điểm đặc biệt thứ 2 của ứng dụng này đó chính là hỗ trợ các thiết bị Android đã và đang sử dụng bản cập nhật nâng cấp Android 8.0 mới nhất để bạn có những trải nghiệm tốt hơn với tiện ích Brightness Widget cho Android này.

5. Velis Auto Brightness

- Các bạn có thể tải và cài đặt ứng dụng Velis Auto Brightness cho Android tại đây: Download Velis Auto Brightness cho Android.

Cuối cùng chúng ta sẽ đi tìm hiểu về tính năng kiểm soát độ sáng, tối màn hình Android trên ứng dụng Velis Auto Brightness cho Android. Đây là ứng dụng duy nhất hiện nay giúp người dùng có thể khai thác các bộ cảm biến tích hợp trong máy để xác định môi trường bên ngoài để lựa chọn được độ sáng thích hợp trên điện thoại Android mà chúng ta đang sử dụng. Và nhờ có thể tuỳ chỉnh tính năng cảm biến ánh sáng này, người dùng sẽ có thể thay đổi ngưỡng chiếu sáng, tăng/giảm ánh sáng hay làm tối màn hình đến mức cực đại.

Như vậy, chúng ta đã vừa cùng nhau điểm qua những phần mềm, ứng dụng kiểm soát độ sáng, tối màn hình Android tốt nhất mà bạn có thể lựa chọn để điều chỉnh độ sáng màn hình Android của mình tốt nhất đặc biệt khi đi ra những nơi công cộng hay sử dụng vào ban đêm.

Bên cạnh đó, cũng trên các thiết bị Android, các bạn có thể tham khảo thêm danh sách những ứng dụng tìm kiếm file trên Android nhanh nhất. Đặc biệt với những ai thường xuyên sử dụng điện thoại Android để lưu trữ dữ liệu thì các ứng dụng này sẽ giúp bạn quản lý cũng như tìm kiếm dễ dàng khi cần thiết.

Top 5 ứng dụng khóa màn hình tốt nhất cho Android Hướng dẫn chỉnh độ sáng màn hình điện thoại Android các dòng khác nhau Bật chế độ kiểm soát phụ huynh trên Android SnapLock - Ứng dụng khóa màn hình thông minh cho Android Cách điều chỉnh độ sáng màn hình điện thoại Android