Cách hạch toán đóng bảo hiểm xã hội

1/ Việc 1 NLĐ làm ở cty A nhưng gửi đóng BH tại cty B là sai luật (PL BHXH không cho phép gửi đóng BH như vậy nhé).

2/ Thông thường sự thực là họ gửi đóng BH nhưng thực ra cty cho gửi vẫn thể hiện là NLĐ đó vẫn đang làm việc tại cty đó do đó BHXH không biết nên vẫn thu BH và xác nhận như NLĐ đang làm việc. Nếu họ phát hiện thì họ sẽ không cho phép và cắt ngay BH của NLĐ đó đồng thời xử phạt DN cho gửi BHXH.

3/ Các DN cho gửi BHXH họ đã hợp lý hóa bằng cách theo dõi, quản lý và hạch toán như NLĐ bình thường chứ không hach toán là phải thu TK 138 và phải trả TK 338 vì như vậy họ sẽ bị phát hiện là gửi đóng. Điều này khiến cho CQBHXH không biết là gửi đóng BHXH và cty cho gửi đóng BHXH vẫn nộp BHXH bình thường .

4/ Một người làm việc tại một nơi, gửi BH ở một nơi có bị coi là có thu nhập 2 nơi không ạ?

- Nếu người đó gửi đóng là sai và họ không làm việc ở nơi gửi đóng nên không được coi là làm việc ở đó do đó không thể coi là 2 nơi được.

- Nếu cty đó hợp lý hóa người gửi đóng BH như là NLĐ bình thường thì BHXH lại thu BH và đương nhiên NLĐ đó không làm việc thực tế nhưng về hình thức vẫn như đang làm vì có ký bảng lương để được đóng BH theo chế độ. Lúc này được coi như là làm ở 2 nơi (vì 2 nơi đều có bảng lương NLĐ đó ký).

- Nếu việc gửi đóng BH như là NLĐ đang làm việc tại cty đó thì hạch toán bình thường chứ không qua TK 138 nữa.

Kế toán tiền lương là người đảm nhận việc hạch toán lương cho nhân viên và đảm bảo cân bằng chi phí cho doanh nghiệp. Vậy làm thế nào để kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương? Hãy cùng tham khảo thông tin trong bài viết sau của MISA MeInvoice.

Trước khi tìm hiểu về kế toán tiền lương, bạn có thể tìm hiểu những thông tin về kế toán để nắm tổng quan những thông tin về ngành gồm mức lương, kỹ năng cần có …

Xem thêm: Kế toán là gì? Những điều PHẢI BIẾT về ngành kế toán

1. Khái quát chung về tiền lương

Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là khoản tiền mà doanh nghiệp trả cho nhân viên khi hoàn thành công việc theo thỏa thuận. Với doanh nghiệp, tiền lương là một trong những yếu tố đầu vào của sản xuất, cấu thành nên chi phí sản xuất. Còn với nhân viên, tiền lương là thù lao, là khoản bù đắp hao phí sức lao động mà họ nhận được trong quá trình tham gia lao động.

Tiền lương bao gồm 02 loại sau:

– Tiền lương danh nghĩa: là chỉ số lượng tiền mà doanh nghiệp trả cho nhân viên, phù hợp với số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp.

– Tiền lương thực tế: là số lượng tư liệu sinh hoạt và dịch vụ mà doanh nghiệp trao đổi được bằng tiền lương danh nghĩa của mình sau khi đã đóng các khoản thuế, khoản đóng góp, khoản nộp theo quy định. Do đó có thể nói rằng chỉ có tiền lương thực tế mới phản ánh chính xác mức sống thực của nhân viên trong các thời điểm.

Mối quan hệ mật thiết giữ tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế được phản ánh qua công thức:

Trong đó:

  • ILTT: Chỉ số tiền lương thực tế
  • ILTD: Chỉ số tiền lương danh nghĩa
  • IG: Chỉ số giá cả

Như vậy, dựa trên công thức trên, chỉ số tiền lương thực tế tỷ lệ thuận với chỉ số tiền lương danh nghĩa và tỷ lệ nghịch với chỉ số giá cả.

2.1 Căn cứ kế toán tính lương nhân viên

Cuối tháng, kế toán tiền lương phải tiến hành tính lương cho nhân viên căn cứ theo:

– Bảng chấm công của từng bộ phận gửi lên.

– Hợp đồng lao động của nhân viên.

– Quy chế về tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp của doanh nghiệp.

2.2 Hạch toán chi phí tiền lương, tiền thưởng

Trước khi hạch toán chi phí tiền lương, kế toán phải xác định chi tiết tiền lương đó chi trả cho bộ phận nào và hạch toán theo thông tư nào để hạch toán cho chính xác các khoản mục chi phí của doanh nghiệp.

✅Tính tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên

  • Nợ TK 241, 622, 623, 627, 641, 642: Tổng lương và phụ cấp
  • Có TK 334: Tổng lương và phụ cấp ✅Tiền thưởng trả cho nhân viên – Xác định tiền thưởng cho nhân viên được trích từ quỹ khen thưởng:
  • Nợ TK 3531: Tiền thưởng phải trả nhân viên
  • Có TK 334: Tiền thưởng phải trả nhân viên

– Chi trả tiền thưởng cho nhân viên:

  • Nợ TK 334: Tiền thưởng chi trả cho nhân viên
  • Có TK 111, 112: Tiền thưởng chi trả cho nhân viên ✅Tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho nhân viên: – Hàng tháng, kế toán căn cứ vào kế hoạch để tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho nhân viên:
  • Nợ TK 622, 623, 627, 641, 642: Số tiền lương nghỉ phép trích trước
  • Có TK 335: Số tiền lương nghỉ phép trích trước

– Tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho nhân viên:

  • Nợ TK 335: Tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh
  • Có TK 334: Tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh

Doanh nghiệp, kế toán viên quan tâm phần mềm MISA meInvoice & có nhu cầu dùng thử MIỄN PHÍ phần mềm với đầy đủ tính năng trong 7 ngày, vui lòng ĐĂNG KÝ tại đây:

Tiền lãi chậm nộp bảo hiểm hạch toán vào đầu?

Lãi chậm nộp bảo hiểm xã hội là một khoản chi của doanh nghiệp nhưng không liên quan đến mục đích sản xuất, bán hàng, quản lý DN… Hạch toán lãi chậm nộp bhxh vào tài khoản 811 (chi phí khác) để theo dõi và tính đúng lợi nhuận của DN.

Chậm đóng BHXH báo lâu thì bị phạt?

1. Chậm đóng BHXH, BHYT bao nhiêu ngày thì tính lãi chậm đóng? Theo khoản 1 Điều 37 Quyết định 595/QĐ-BHXH, đơn vị chậm đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN từ 30 ngày trở lên thì phải đóng số tiền lãi tính trên số tiền BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN chưa đóng.

Chi phí lương nhân viên hạch toán vào đầu?

- Lương của bộ phận nào thì được hạch toán tương ứng vào chi phí của bộ phận đó. Ví dụ: Lương của nhân viên mua hàng hạch toán vào TK 641 – chi phí bán hàng. Lương của ban giám đốc hạch toán vào TK 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp.

Lãi phạt chậm nộp bảo hiểm xã hội hạch toán như thế nào?

Hạch toán lãi chậm nộp BHXH.

Lãi chậm nộp BHXH được hạch toán vào tài khoản 811 – chi phí khác. Đây là khoản chi không thường xuyên, không liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh..

Khoản lãi phạt chậm đóng BHXH cũng không được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế..

Chủ đề