Cách giám định chữ ký của Công an

18/02/2019 18:40

Hoạt động giám định chữ ký là việc người giám định vận dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, công nghệ kỹ thuật, nghiệp vụ để kết luận về chuyên môn đối với mẫu chữ, mẫu văn bản phục vụ cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, giải quyết vụ việc dân sự, vụ án hành chính… theo trưng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hoặc theo yêu cầu của người yêu cầu giám định theo quy định của Luật Giám định tư pháp 2012.

Hoạt động giám định chữ ký chỉ được thực hiện tại những cơ sở, cơ quan được nhà nước cấp phép thành lập trong lĩnh vực pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình sự và có đủ trình độ chuyên môn để có thể đưa ra Kết luận Giám định chính xác.

Các cơ quan này trực thuộc quản lý của Bộ Y tế, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp và Bộ Công an. Tùy từng trường hợp, nội dung của các vụ việc bạn có thể lựa chọn các cơ quan để thực hiện giám định theo yêu cầu. 
>>> Xem thêm: Chữ ký, chữ viết có dấu hiệu bị giả mạo bạn phải làm gì?

 1. Cơ sở pháp lý liên quan đến giám định chữ ký, chữ viết

       - Luật Giám định tư pháp năm 2012;
       - Nghị định 85/2013/NĐ-CP ngày 29/7/2013 của Chính phủ hướng dẫn Luật Giám định tư pháp.

 2. Cơ quan có thẩm quyền giám định chữ ký, chữ viết

Nghị định 85/2013/NĐ-CP ngày 29/7/2013 quy định các cơ quan sau có chức năng giám định tư pháp theo yêu cầu trực thuộc Bộ Y tế, Bộ Quốc phòng, Bộ Công An bao gồm:
a. Viện pháp y quốc gia; Trung tâm pháp y tâm thần khu vực; Viện pháp y tâm thần Trung ương trực thuộc Bộ Y tế.
b. Viện pháp y Quân đội; Phòng giám định kỹ thuật hình sự trực thuộc Bộ Quốc phòng.
c. Viện Khoa học hình sự; TT giám định pháp y thuộc Viện khoa học hình sự trực thuộc BCA.
d. Trung tâm pháp y cấp tỉnh thuộc UBND tỉnh; Phòng kỹ thuật hình sự thuộc Công an cấp tỉnh.

 

Cách giám định chữ ký của Công an

Những cơ quan nào có thẩm quyền giám định chữ ký?

Nếu bạn đang có nhu cầu giám định chữ ký, chữ viết tại Hà Nội hoặc các tỉnh lân cận Hà Nội bạn có thể yêu cầu các cơ quan giám định chữ ký, chữ viết như: Viện khoa học kỹ thuật hình sự Bộ Công an, địa chỉ số 99, Nguyễn Tuân, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân, Hà Nội; hoặc Phòng giám định kỹ thuật hình sự thuộc Bộ Quốc phòng địa chỉ 14A8, Lý Nam Đế, phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội và một số các cơ quan khác.
Nếu bạn không rõ các thủ tục pháp lý và các quy định về việc giám định chữ kỹ có thể sử dụng dịch vụ giám định chữ ký, chữ ký tại Luật Đại An Phát để được tư vấn tận tình và nhận kết quả một cách nhanh nhất.

Quý khách có thể liên hệ với chúng tôi để được hướng dẫn chi tiết qua địa chỉ sau:

Công ty Luật Đại An Phát:
Điện thoại: 024.39.184.888
Email: 
Zalo – Hotline luật sư: 0973.509.636 – 0989.422.798
Facebook: Luật Đại An Phát
Hân hạnh được phục vụ quý khách !

Skip to content

Trong một số vụ án dân sự, việc GIÁM ĐỊNH CHỮ KÝ, chữ viết rất cần thiết để có thể xác định được một số chứng cứ trong vụ án đó là thật hay giả để giải quyết khách quan vụ án. Vậy thủ tục giám định chữ ký, chữ viết trong vụ án dân sự được thực hiện thế nào? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu qua bài viết sau

Cách giám định chữ ký của Công an
Thủ tục giám định chữ ký, chữ viết.

>>> Xem thêm: Các trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định trong vụ án dân sự

Khi nào thực hiện việc giám định chữ ký, chữ viết?

Theo quy định tại Điều 102 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 và Luật giám định tư pháp 2012, việc giám định chữ ký được thực hiện trong các trường hợp sau:

  • Theo yêu cầu của người yêu cầu giám định. Người yêu cầu giám định phải là đương sự trong vụ án.
  • Khi đã yêu cầu Tòa án trưng cầu giám định mà Tòa án từ chối trưng cầu giám định thì người yêu cầu có quyền tự mình yêu cầu giám định chữ ký, chữ viết trong vụ án dân sự.

Quyền yêu cầu giám định chữ ký, chữ viết trong vụ án dân sự chỉ được thực hiện trước khi Tòa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm.

Hồ sơ yêu cầu giám định

Cách giám định chữ ký của Công an
Hồ sơ yêu cầu dám định.

Theo khoản 1 Điều 26 Luật giám định tư pháp 2012, người yêu cầu giám định chữ ký, chữ viết phải chuẩn bị hồ sơ gồm các giấy tờ sau:

  • Đơn yêu cầu giám định;
  • Đối tượng giám định (Văn bản có chữa chư ký, chữ viết cần giám định)
  • Các tài liệu, đồ vật có liên quan (nếu có)
  • Tài liệu chứng minh mình là đương sự trong vụ án dân sự.

Lưu ý: Hồ sơ yêu cầu giám định phải đảm bảo đầy đủ các thông tin như tên tổ chức hoặc họ, tên người yêu cầu giám định; Nội dung yêu cầu giám định; Tên và đặc điểm của đối tượng giám định; Ngày, tháng, năm yêu cầu giám định và thời hạn trả kết luận giám định; Chữ ký, họ, tên người yêu cầu giám định…

Ai có thẩm quyền giám định và thủ tục nộp hồ sơ yêu cầu giám định

Thẩm quyền giám định chữ ký, chữ viết

Khoản 4 Điều 2 Luật giám định tư pháp 2012 quy định như sau “Cá nhân, tổ chức giám định tư pháp bao gồm giám định viên tư pháp, người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp công lập, tổ chức giám định tư pháp ngoài công lập và tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc”.

Hiện nay, Nghị định 85/2013/NĐ-CP ngày 29/7/2013 được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 157/2020/NĐ-CP quy định các cơ quan sau có chức năng giám định tư pháp theo yêu cầu trực thuộc Bộ Y tế, Bộ Quốc phòng, Bộ Công An bao gồm:

  • Viện pháp y quốc gia; Trung tâm pháp y tâm thần khu vực; Viện pháp y tâm thần Trung ương trực thuộc Bộ Y tế.
  • Viện pháp y Quân đội; Phòng giám định kỹ thuật hình sự trực thuộc Bộ Quốc phòng.
  • Viện Khoa học hình sự; TT giám định pháp y thuộc Viện khoa học hình sự trực thuộc BCA.
  • Trung tâm pháp y cấp tỉnh thuộc UBND tỉnh; Phòng kỹ thuật hình sự thuộc Công an cấp tỉnh.

Thủ tục nộp hồ sơ yêu cầu giám định

Cách giám định chữ ký của Công an
Thủ tục nộp hồ sơ yêu cầu giám định.

 Người yêu cầu giám định gửi 01 bộ hồ sơ đề nghị giám định trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến các cơ quan có chức năng giám định theo quy định. Kể từ khi nhận được hồ sơ, tùy thuộc vào độ phức tạp của ký tự, văn bản cần giám định kết cơ quan giám định sẽ trả kết quả giám định trong vòng 10 – 30 ngày làm việc.

  • Thủ tục giám định chữ ký, chữ viết

Việc giám định chữ ký, chữ viết do người giám định thực hiện theo nguyên tắc sau:

  • Tuân thủ pháp luật, tuân theo quy chuẩn chuyên môn.
  • Trung thực, chính xác, khách quan, vô tư, kịp thời.
  • Chỉ kết luận về chuyên môn những vấn đề trong phạm vi được yêu cầu.
  • Chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết luận giám định.

Kết quả giám định chữ ký, chữ viết phải được thể hiện bằng kết luận giám định.

Chi phí giám định tư pháp mất bao nhiêu tiền?

Theo quy định của Điều 36 Luật giám định tư pháp 2012 thì Người trưng cầu giám định, người yêu cầu giám định có trách nhiệm trả chi phí giám định tư pháp cho cá nhân, tổ chức thực hiện giám định tư pháp theo quy định của pháp luật về chi phí giám định tư pháp.

Như vậy, pháp luật không quy định cụ thể chi phí giám định chữ ký, chữ viết hết bao nhiêu tiền.

Trên đây là tư vấn của chúng tôi về vấn đề trên, nếu có thắc mắc cần được tư vấn trực tiếp hãy liên hệ Chuyên Tư Vấn Luật qua Hotline 1900 63 63 87 để được tư vấn trực tiếp. Xin cảm ơn./.

Cách giám định chữ ký của Công an

Cách giám định chữ ký của Công an

Cách giám định chữ ký của Công an

Cách giám định chữ ký của Công an

Cách giám định chữ ký của Công an

Cách giám định chữ ký của Công an

Cách giám định chữ ký của Công an

Cách giám định chữ ký của Công an

Cách giám định chữ ký của Công an

Cách giám định chữ ký của Công an

Cách giám định chữ ký của Công an

Cách giám định chữ ký của Công an

Cách giám định chữ ký của Công an

Cách giám định chữ ký của Công an

Cách giám định chữ ký của Công an

  • Gọi ngay
  • Đặt câu hỏi
  • Báo giá
  • Đặt lịch hẹn