Các quan hệ ý nghĩa của câu ghép và ví dụ

b. Dựa vào những kiến thức đã học ờ các lớp dưới, hãy nêu thêm những quan hệ ý nghĩa có thê có giữa các vế câu. Cho ví dụ minh hoạ.


Có thế nêu thêm những quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép:

  • Điều kiện [giả thiết]. Ví dụ: Nếu trời nắng chúng tôi sẽ đi bơi
  • Tương phản. Ví dụ : Chúng tôi đến chơi nhưng Lan không có nhà
  • Tăng tiến. Ví dụ : Không những học giỏi mà Hoa còn rất năng động trong công việc
  • Lựa chọn. Ví dụ : Anh đi hay anh ở lại?
  • Tiếp nối. Ví dụ : Mọi người đến đông đủ rồi chúng tôi bắt đầu công việc
  • Đồng thời. Ví dụ : Mặt trời mọc và sương tan dần.
  • Nhượng bộ. Ví dụ : Tuy tôi đã phân tích những lẽ phải nhưng nó vẫn bướng bỉnh không nghe lời.

Từ khóa tìm kiếm Google: giải bài 12 Câu ghép, Câu ghép trang 118, bài Câu ghép sách vnen ngữ văn 8, giải ngữ văn 8 sách vnen chi tiết dễ hiểu.

Ngày soạn:.......................... Ngày dạy:..........................Tuần 12 Tiết 46Câu ghépTiếp theo A. mục tiêu cần đạt- Kiến thức: HS nắm đợc mối quan hệ và ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.-Tích hợp với Văn ở văn bản Ôn dịch thuốc, với Tập làm văn qua bài Ph-ơng pháp thuyết minh. - Rèn kĩ năng sử dụng các cặp quan hệ từ để tạo lập câu ghép.

b. phơng pháp: Quy nạp. c. chuẩn bị

- Thầy: Soạn bài - Nghiên cứu bài. - Trò: Học bài - Làm bài tập.II. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu ghép? Bài tập 3. III. Bài mới:câu ghép. Tiết học nµy dµnh cho viƯc häc vỊ quan hƯ ý nghÜa giữa các vế câu: Nhận diện quan hệ từ và kiểu quan hệ từ diễn đạt; Xác định quan hệ ý nghĩa vàtác dụng của việc dùng câu ghép.Nội dung bài giảng Hoạt đông 1Có lẽ Tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của ngời Việt Nam tarất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta tõ tríc tíi naylµ cao q, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.1. Ví dụ:2. Nhận xét: Gv: Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câutrong câu ghép trên là quan hệ gì? - Vế A: Có lẽ Tiếng Việt của chúng tađẹp. Vế B: Bởi vì tâm hån cđa ngêi ViƯt Nam ta rÊt ®Đp,...- VÕ A: kết quả; vế B: nguyên nhân. = Quan hệ về ý nghĩa: nguyên nhân-kết quả.Gv: Trong mối quan hệ đó, mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì?- Vế A biểu thị ý nghĩa khẳng định. - Vế B biểu thị ý nghĩa giải thích.GV:Nguyn Th HuTrờng THCSVnh Long136Gv: Tìm thêm một số câu ghép, trong đó có các vế câu có quan hệ vềý nghĩa khác với quan hƯ ë vÝ dơ trªn?? Cho vÝ dơ vỊ các vế có quan hệ mục đích?? Cho ví dụ về các vế có quan hệ điều kiện- kết quả?? Cho vÝ dơ vỊ c¸c vÕ cã quan hƯ t- ơng phản?Ví dụ: + Các em phải cố gắng học để thầymẹ vui lòng và để thầy dạy các em đợc sung sớng.= Các vế có quan hệ mục đích. + Nếu ai buồn phiền, cau có thì gơngmặt cũng bn phiỊn, cau cã theo... = C¸c vÕ cã quan hệ điều kiện - kếtquả. + Mặc dù trời ma to nhng em vẫn đihọc đều. = Các vế có quan hệ tơng phản.Gọi Hs đọc ghi nhớ Sgk 3. Ghi nhớ: SGKHoạt động 2 II. Luyện tậpBài tập 1: Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 1.a. Vế 1 và 2: nguyên nhân và kết quả. Vế chứavì chỉ nguyên nhân. Hs: Trình bày. Nhận xét.Gv: Nhận xét. Bổ sung. Vế 2 và 3: giải thích.Vế câu 3 giảithích cho điều ở vế câu 2. b. Quan hệ điều kiện- kết quả.c. Quan hệ tăng tiến. d. Quan hệ tơng phản.e. Câu 1: dùng quan hệrồi nối 2 vÕ chØ quan hƯ thêi gian nèi tiÕp.C©u 2: cã quan hệ nguyên nhân- kết quả.Vì yếu nên bị lẳng. Bài tập 2:a. Có thể giả định các câu ghép sau:Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 2. - Khi trời xanh thẳm thì biển cũngxanh thẳm... - Khi trời rải mây trắng nhạt thìbiển mơ màng dịu hơi sơng.Hs: Trình bày. Nhận xét. Gv: Nhận xét. Bổ sung.- Khi trời u ám mây ma thì biển xám xịt nặng nề.- Khi trời ầm ầm giông gió thì biển đục ngầu, giận dữ...- ... khi mặt trời lên ngang cột buồm thì sơng tan...- ... khi n¾ng võa nhạt thì sơng cũng buông nhanh...b. Các vế câu trong câu ghép trên đều có quan hệ nguyên nhân- kết quả. Vếđầu chỉ nguyên nhân, vế sau chỉ kết quả.GV:Nguyn Th HuTrờng THCSVnh Long137c. Không nên t¸ch c¸c vÕ câu trên thành những câu riêng vì chúng cóquan hệ về ý nghĩa khá chặt chÏ vµ tinh tÕ.Bµi tËp 3: a. VỊ néi dung, mỗi câu trình bày mộtsự việc mà lão Hạc nhờ «ng gi¸o. b. VỊ lËp ln, thĨ hiƯn c¸ch diƠn giảicủa nhân vật lão Hạc.Gv: Yêu cầu Hs làm bài tËp 2. c. VỊ quan hƯ ý nghÜa, chØ râ mối quanhệ giữa tâm trạng, hoàn cảnh của nhân vật lão Hạc với sự việc mà nhân vật lãoHạc có nguyện vọng nhờ ông giáo giúp đỡ.Hs: Trình bày. Nhận xét. Gv: Nhận xét. Bổ sung.d. Nếu tách từng câu đơn riêng biệt thì các quan hệ trên sẽ bị phá vỡ. Nói cáchkhác, ngoài thông tin sự kiện, các câu ghép còn có ý hàm chứa thông tin bộclộ thái độ, cảm xúc, tâm trạng; các câu ghép còn có ý hàm chứa thông tinsự kiện hoàn chỉnh, nhng thông tin bộc lộ sẽ khó đầy đủ nh câu ghÐp.

Chúng ta đã được học câu ghép trong chương trình lớp 5 và Ngữ văn lớp 8, tuy nhiên không phải ai cũng biết rõ về câu ghép là gì? Và áp dụng vào đời sống như thế nào. Vậy hãy cùng 35Express tìm hiểu dưới đây nhé!

Câu ghép là gì?

Câu ghép được tạo thành từ hai hay nhiều vế trở lên được ghép lại với nhau, mỗi vế câu sẽ có đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ.

Ví dụ: Mẹ nấu ăn và em dọn nhà. [Đây là câu ghép được ghép từ hai vế, “mẹ nấu ăn” là vế đầu, vế sau là “em dọn nhà” được kết nối với nhau bằng quan hệ từ “và”].

Các loại câu ghép trong tiếng Việt

Câu ghép đẳng lập

Là câu ghép có các mệnh đề không phụ thuộc vào nhau, độc lập với nhau. Thường được dùng để diễn tả mối quan hệ, có thể là quan hệ tương phản, liệt kê, lựa chọn hay tương đồng.

Ví dụ: cái bút này bị rớt xuống đất nhưng nó vẫn viết được. [Trong câu này đã sử dụng quan hệ tương phản, thường đi với các từ “nhưng”, “mà”, “song”,… ]

Câu ghép chính phụ

Thường trong một câu đều có cả mệnh đề chính và mệnh đề phụ thì đó chính là câu ghép chính phụ. Trong câu ghép chính phụ, mối quan hệ có thể là nguyên nhân, mục đích, điều kiện, hoặc kết quả,…

Bạn có biết  Padoru là gì? Tìm hiểu chi tiết về Padoru

Ví dụ: Bởi vì tôi thường xuyên tập thể dục nên tôi có một thân hình thon thả. [Đây là ví dụ về quan hệ nguyên nhân – kết quả, “bởi vì tôi thường xuyên tập thể dục” là nguyên nhân, kết quả là “tôi có một thân hình thon thả”].

Câu ghép hỗn hợp

Được tạo thành từ câu ghép chính phụ và câu ghép đẳng lập.

Ví dụ: Mặc dù tôi luôn nhắc nhở bản thân phải dậy sớm để đi học nhưng tôi vẫn lười cho nên bây giờ tôi đã rớt môn. [Trong ví dụ này, thì có ba mệnh đề trong cùng một câu ghép và giữa những vế câu đó có chứa hai mối quan hệ ngữ pháp trở lên].

Câu ghép hô ứng

Mối quan hệ của câu này rất chặt chẽ và không thể tách rời chúng thành những câu đơn. Giữa hai vế này luôn tồn tại kiểu quan hệ hô ứng.

Giữa những vế trong câu ghép hô ứng, người ta thường dùng các phụ từ như “càng – càng, vừa – vừa, mới – đã, chưa – đã không những – mà còn,…” và các cặp đại từ như “bao nhiêu – bấy nhiêu, nào – nấy, sao – vậy, đâu – đấy,…”

Ví dụ: Mẹ càng chiều chuộng bấy nhiêu thì nó càng hư.

Câu ghép chuỗi

Là trong một câu tồn tại hai hay nhiều vế trở lên. Giữa những vế trong câu ghép chuỗi thường có mối quan hệ mang tính liệt kê. Thường dùng dấu phẩy, dấu chấm hoặc dấu hai chấm để ngăn cách giữa các vế câu.

Bạn có biết  Sau Of là gì? Vị trí và cách dùng chuẩn nhất

Ví dụ: bầu trời xanh, làn mây trắng, anh yêu nắng hay là yêu em.

Các cách để nối các vế trong một câu ghép

Bạn cần phân biệt rõ những phân loại câu ghép để có thể hiểu và đặt câu chính xác. Đây là cách nối các vế của câu ghép

  • Nối trực tiếp. Ví dụ: Hôm nay tôi đi làm, em gái tôi được nghỉ.
  • Nối bằng cặp từ hô ứng. Ví dụ: Thời tiết càng khô hạn, cây cối càng không thể mọc lên.
  • Nối các vế trong câu bằng các quan hệ từ. Ví dụ: Do tình hình dịch bệnh đang phức tạp nên nhà nước cần phải có các biện pháp mạnh để đối phó.

Mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép và ví dụ cụ thể

Quan hệ nguyên nhân – kết quả

Thường đi với các cặp từ: “vì…nên, do…nên”

Ví dụ: Vì trời mưa to nên hôm nay chúng tôi không thể đi cắm trại.

Quan hệ điều kiện – kết quả

Đi chung với các cặp từ: “nếu…thì, hễ…mà, nếu như…thì, hễ…thì, giá…mà”

Ví dụ: Nếu hôm nay bão thì chúng tôi sẽ được nghỉ học.

Quan hệ tương phản, đối nghịch

Sử dụng các cặp từ: “tuy…nhưng, mặc dù/mặc dầu…nhưng,”

Ví dụ: Mặc dù cô ấy đã luyện tập rất chăm chỉ nhưng cô ấy vẫn không lấy được giải thưởng.

Quan hệ tăng tiến

Với các cặp từ: “không những…mà còn, không chỉ…mà còn”

Ví dụ: Linh không những giỏi thể thao mà cô ấy còn học rất giỏi.

Quan hệ mục đích

Đi đôi với cặp quan hệ từ :”Để…thì”

Ví dụ: Để đạt được điểm cao trong bài kiểm tra sắp tới thì Trí phải nỗ lực hết mình.

Tác dụng của câu ghép

Đầu tiên là nó giúp chúng ta có thể diễn đạt rõ ràng ý nghĩa trong câu văn, làm cho câu văn trở nên dễ hiểu và mạch lạc hơn. Đặc biệt là tránh được tình trạng bị mất ý.

Bạn có biết  Số Hotline tổng đài Grab hỗ trợ lái xe và khách hàng 24/7

Việc sử dụng câu ghép trong quá trình giao tiếp sẽ dễ dàng thu gọn vấn đề lại, giúp người nghe hiểu rõ hơn ý bạn muốn diễn đạt để từ đó mang lại hiệu quả giao tiếp tốt hơn.

Câu ghép trong tiếng anh là gì?

Câu ghép trong tiếng anh là “compound sentences”, giống như tiếng việt thì câu ghép trong tiếng anh cũng được hình thành từ hai hay nhiều mệnh đề trở lên và được nối với nhau bằng dấu phẩy hoặc dấu chấm phẩy giữa liên từ.

Ví dụ: My father is a soldier, and my mother is an accountant. [Câu này được ghép lại từ hai mệnh đề độc lập được kết nối với nhau bằng dấu phẩy và liên từ “and”].

Nhìn chung thì khái niệm câu ghép trong tiếng anh và tiếng việt đều giống nhau, đều được tạo thành từ hai hay nhiều mệnh đề trở lên. Tuy nhiên, đối với tiếng việt, câu ghép sẽ được ngăn cách nhau bằng dấu phẩy. Nhưng đối với tiếng anh thì khác, nó cũng được ngăn cách bằng dấu phẩy nhưng theo sau dấu phẩy phải là một liên từ mới có thể tạo thành một câu ghép.

Qua bài viết trên có lẽ bạn cũng đã hiểu câu ghép là gì? và cách sử dụng như thế nào?. Hy vọng với chia sẻ của mình sẽ giúp bạn có thêm được thông tin hữu ích về câu ghép. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết của 35Express!

Xem thêm: Câu nghi vấn là gì? Toàn bộ kiến thức về câu nghi vấn cực chi tiết

Video liên quan

Video liên quan

Chủ đề