Các phương pháp đánh giá chất lượng công trình

Từ khóa liên quan số lượng

Câu hỏi question date

Ngày hỏi:20/04/2017

 Tiêu chí đánh giá  Chất lượng cao  Công trình xây dựng

Tiêu chí đánh giá công trình xây dựng chất lượng cao được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang làm việc trong lĩnh vực xây dựng, hiện tôi muốn tìm hiểu quy định về giải thưởng công trình xây dựng chất lượng cao, nhưng những quy định của pháp luật về vấn đề này thì tôi còn khá mơ hồ. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Tiêu chí đánh giá công trình xây dựng chất lượng cao được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Khánh Hùng (hung***@gmail.com)

Nội dung này được Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn như sau:

Các phương pháp đánh giá chất lượng công trình

  • Các phương pháp đánh giá chất lượng công trình

    (ảnh minh họa)

  • Tiêu chí đánh giá công trình xây dựng chất lượng cao được quy định tại Điều 10 Thông tư 04/2016/TT-BXD Quy định Giải thưởng về chất lượng công trình xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành như sau:

    1. Công trình xây dựng tham dự Giải thưởng được đánh giá bằng phương pháp chấm Điểm với tổng số Điểm tối đa là 100 dựa trên các tiêu chí đánh giá như sau:

    a) Chất lượng công trình;

    b) An toàn trong thi công xây dựng; an toàn phòng, chống cháy, nổ và vệ sinh môi trường;

    c) Công tác quản lý chất lượng của các chủ thể tham gia xây dựng công trình;

    d) Tiến độ xây dựng công trình;

    đ) Ứng dụng công nghệ mới, vật liệu mới, tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong xây dựng;

    e) Đánh giá của Chủ đầu tư hoặc đơn vị quản lý sử dụng;

    g) Các giải thưởng khác về kiến trúc, xây dựng.

    2. Nội dung chi Tiết và cách tính Điểm của từng tiêu chí theo quy định tại Phụ lục II Thông tư này.

    3. Giải thưởng Công trình xây dựng chất lượng cao được xét tặng cho các công trình đạt từ 75 Điểm trở lên, đồng thời số Điểm quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này tối thiểu phải đạt 40 Điểm.

    4. Công trình đạt Giải thưởng công trình xây dựng chất lượng cao với số Điểm đánh giá từ 85 Điểm trở lên thì được đề cử xét tặng Giải thưởng Quốc gia về chất lượng công trình xây dựng theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.

    Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về tiêu chí đánh giá công trình xây dựng chất lượng cao. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 04/2016/TT-BXD.

    Trân trọng!


KHOA H“C & C«NG NGHªPhân tích các phương pháp đánh giá chất lượngtrong kiểm định công trình bê tông cốt thépAnalysis of quality assessment methods in reinforced concrete building inspectionVũ Hoàng HiệpTóm tắtBài báo giới thiệu các phương phápđánh giá chất lượng công trình sử dụngtrong công tác kiểm định. Dựa trênnhững phân tích, so sánh và ví dụ ápdụng các phương pháp, rút ra phạm viáp dụng phương pháp đánh giá để kiểmđịnh công trình bê tông cốt thép.Từ khóa: Kiểm định công trình, phương pháptổng hợp, kiểm tra khả năng chịu lực.AbstractThis article introduces quality assessmentmethods of buildings using in inspectionwork. Based on analyses, comparisons andexamples of application methods, the scopeof application is concluded for the reinforcedconcrete structure inspection.Keywords: Building inspection, synthesismethod, check load capacity.TS. Vũ Hoàng HiệpKhoa Xây dựngTrường Đại học Kiến trúc Hà NộiEmail: . Đặt vấn đềKiểm định công trình xây dựng là hoạt động khảo sát, kiểm tra, đo đạc, thí nghiệm,định lượng một hay nhiều tính chất của sản phẩm hoặc kết cấu công trình. Trên cơ sởđó căn cứ vào mục tiêu kiểm định, tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá vàrút ra nhứng kết luận về công trình theo quy định của thiết kế về tiêu chuẩn xây dựnghiện hành được áp dụng.Hiện nay, các công trình xây dựng được chuyển đổi mục đích sử dụng, các côngtrình gặp sự cố và các công trình xuống cấp có nhu cầu cải tạo nâng cấp chiếm mộtsố lượng không nhỏ. Việc kiểm định đánh giá chất lượng công trình cũ là một cơ sởđể chủ đầu tư quyết định phương án sửa chữa, cải tạo hay phải tháo dỡ công trìnhnhằm đảm bảo an toàn sử dụng. Kết quả đánh giá còn phục vụ cho công tác thiết kếcải tạo công trình. Vì vậy, công tác kiểm định đánh giá chất lượng công trình khôngchỉ là công việc của cơ quan kiểm định, giám định chất lượng mà kể cả chủ đầu tưvà tư vấn thiết kế cũng cần hiểu về nó với các mức độ phù hợp. Bài báo này đề cậpđến một bước quan trọng của quy trình kiểm định là bước đánh giá chất lượng củakết cấu công trình.2. Giới thiệu phương pháp đánh giá chất lượng kết cấu công trình theo cácquy trình kiểm định2.1. Đánh giá theo chỉ số độ tin cậyTrong cơ học công trình, chẩn đoán kỹ thuật công trình hay đánh giá công trìnhhiện hữu là một trong những lĩnh vực quan trọng. Bài toán chẩn đoán kỹ thuật côngtrình là bài toán dự báo, đánh giá về khả năng chịu lực, mức độ an toàn của công trìnhhiện hữu theo số liệu đo đạc hiện trường và ý kiến chuyên gia. Về bản chất đây là bàitoán tính toán độ tin cậy của công trình hiện hữu. Khi có đủ các số liệu về vật lý, hìnhhọc và tải trọng, tìm được kỳ vọng và phương sai của các tham số chẩn đoán thì ápdụng phương pháp chẩn đoán bằng cách tính toán lại trong điều kiện thông tin ngẫunhiên. Từ giá trị chỉ số độ tin cậy của công trình (β) xếp hạng an toàn của công trìnhvào một trong 5 loại [1]:- Chất lượng tốt;- Đủ an toàn;- Cần gia cố sửa chữa, vẫn cho sử dụng;- Cần đình chỉ để sửa chữa;- Đình chỉ sử dụng, phá bỏ.Trên thế giới đã có những tiêu chuẩn quy định phân loại an toàn theo chỉ số độ tincậy của công trình β [3, 5].2.2. Đánh giá theo phương pháp tổng hợpTrình tự tiến hành kiểm định chất lượng, xác định mức độ nguy hiểm của côngtrình theo Tiêu chuẩn TCVN 9381:2012 [2] gồm các bước: Khảo sát sơ bộ, khảo sátchi tiết, phân tích đánh giá và lập báo cáo.Phương pháp đánh giá tổng hợp tiến hành theo 3 bước sau:- Bước 1: Xác định tổng số cấu kiện nguy hiểm (Theo quy định của tiêu chuẩnđánh giá và các tiêu chuẩn thiết kế liên quan).- Bước 2: Tính tỷ số phần trăm các cấu kiện nguy hiểm trong các bộ phận côngtrình (nền móng, kết cấu chịu lực, kết cấu bao che) - ký hiệu là ρ.- Bước 3: Xác định các hàm phụ thuộc của các bộ phận nhà theo các cấp a, b, c,d - ký hiệu là µa, µb, µc, µd.- Bước 4: Xác định các hàm phụ thuộc của nhà theo các cấp A, B, C, D - ký hiệulà µA, µB, µC, µD.- Bước 5: Tuỳ vào các trị số hàm phụ thuộc, đánh giá mức độ nguy hiểm của nhà94T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NGtheo 4 cấp quy định:công trình bê tông cốt thép.Cấp A (khả năng chịu lực của kết cấu thoả mãn yêu cầusử dụng bình thường, kết cấu nhà an toàn);Đánh giá theo phương pháp tổng hợp có ưu điểm lớnnhất là hoàn toàn sử dụng các hàm phụ thuộc khá đơn giảncó thông số đầu vào là tình trạng nguy hiểm của các cấukiện - vốn cũng rất dễ dàng xác định dựa theo quan sát,đo đạc đặc trưng hình học, độ nghiêng, võng, lún, các vếtnứt… so sánh với quy định trong tiêu chuẩn kiểm định TCVN9381:2012. Các chủng loại cấu kiện khác nhau cũng có cáctrọng số thay đổi trong các hàm phụ thuộc. Ví dụ: Trọng số2,4 cho cột và vách; 1,9 cho dầm chính và kèo; 1,4 cho dầmphụ; 1 cho sàn.Cấp B (cá biệt có cấu kiện nguy hiểm, khả năng chịu lựccủa kết cấu cơ bản đáp ứng yêu cầu sử dụng);Cấp C (xuất hiện tình trạng nguy hiểm cục bộ).Cấp D (nhà xuất hiện tình trạng nguy hiểm tổng thể).2.3. Đánh giá theo tính toán kiểm tra kết cấuPhương pháp đánh giá dựa theo tính toán, kiểm tra khảnăng chịu lực của kết cấu, các cấu kiện được quy định trongtiêu chuẩn của Liên bang Nga SP 13-102 [7].Theo tiêu chuẩn này, sau bước khảo sát là bước đánhgiá chất lượng công trình được tiến hành dựa trên quá trìnhtính toán kiểm tra kết cấu và các cấu kiện, quy định như sau:- Việc tính toán công trình và xác định nội lực trong cáccấu kiện do tải trọng sử dụng được tiến hành trên cơ sở cácphương pháp cơ học kết cấu và sức bền vật liệu. Các tínhtoán có thể được thực hiện bằng các phương pháp kỹ thuậttrên máy tính với các phần mềm chuyên dụng. Đồng thờicác tính toán đó được tiến hành trên cơ sở và có kể đến cácthông số khảo sát thực tế được:+ Các thông số hình học của nhà và các bộ phận của nó:nhịp, chiều cao, kích thước các tiết diện tính toán của kếtcấu chịu lực;+ Các gối tựa và liên kết thực tế của các kết cấu chịu lực,sơ đồ tính toán thực tế của chúng;+ Cường độ tính toán của vật liệu làm kết cấu;+ Các khuyết tật và hư hỏng ảnh hưởng đến khả năngchịu lực của kết cấu;+ Tải trọng và tác động thực tế và các điều kiện sử dụngcủa nhà hoặc công trình.- Sơ đồ tính toán thực tế được xác định theo kết quả khảosát. Khi xác định sơ đồ tính toán thực tế về sự làm việc củakết cấu BTCT, cùng với các thông số hình học của chúng,phải kể đến cách đặt cốt thép thực tế và các cách liên kếtchúng với nhau.- Tính toán khả năng chịu lực của kết cấu bê tông cốt thépđược tiến hành phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế tương ứng.Việc so sánh các đại lượng này chỉ ra mức độ chịu tải thực tếcủa kết cấu so với khả năng chịu lực của nó.- Trên cơ sở khảo sát các kết cấu chịu lực, các tính toánkiểm tra và phân tích kết quả của chúng, đưa ra kết luận vềtình trạng kỹ thuật của các kết cấu này và có thể đưa ra quyếtđịnh về việc sử dụng tiếp theo hay không. Trong trường hợpnếu nội lực trong kết cấu vượt quá khả năng chịu lực của nó,thì tình trạng của kết cấu được xếp vào loại tình trạng khôngchấp nhận được hoặc tình trạng nguy hiểm.3. Phân tích các phương pháp đánh giá chất lượngcông trình bê tông cốt thép trong kiểm địnhPhương pháp đánh giá chất lượng công trình theo chỉ sốđộ tin cậy khá khó khăn cho thực hành, bởi lý do khó có đượcđầy đủ các số liệu mà bài toán tính toán độ tin cậy yêu cầu.Do vậy, phương pháp này chỉ thích hợp trong nghiên cứu cáctrường hợp điển hình.Hai phương pháp đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm địnhhiện hành của Việt Nam và Liên bang Nga, rõ ràng có tínhthực hành cao hơn, đã được áp dụng trong thực tế. Do vậyphần phân tích chỉ tập trung so sánh các ưu, nhược điểm vàtính hiệu quả khi áp dụng khi đánh giá chất lượng kết cấuNhược điểm của phương pháp đánh giá tổng hợp là trong1 nhóm cấu kiện dùng chung 1 trọng số, trong khi ảnh hưởngcủa từng cấu kiện đến khả năng chịu lực cả hệ kết cấu khácnhau. Ví dụ : Cột chính của khung vai trò chịu lực khác cộthành lang trang trí, cột tầng 1 vai trò chịu lực khác cột tầngmái… Đặc điểm của mỗi hệ kết cấu cũng không được xemxét theo phương pháp này.Phương pháp đánh giá dựa trên tính toán kiểm tra khảnăng chịu lực của kết cấu đã khắc phục những nhược điểmcủa phương pháp tổng hợp. Nếu hiểu công trình thiết kế mớicó khả năng chịu lực được tính toán dựa trên các thông sốgiả định, thì công trình hiện hữu được đánh giá chất lượngbằng việc tính toán khả năng chịu lực dựa vào các thông sốthu thập từ hiện trường rồi so sánh với nội lực thực tế cũngđược tính toán.Tuy vậy, việc khảo sát, thu thập đầy đủ các số liệu phụcvụ tính toán kiểm tra kết cấu cũng không hề đơn giản. Vớicông trình bê tông cốt thép, những cấu kiện bị che khuất,dưới ngầm rất khó khảo sát. Ngay bản thân cấu kiện lộ thiênmà kích thước quá lớn, đặt nhiều lớp cốt thép thì cả những kỹthuật hiện đại nhất của thí nghiệm phá hủy và không phá hủycũng khó xác minh. Độ chính xác của các kết quả thí nghiệmkhông phá hủy ngoài hiện trường cũng làm cho thông số đầuvào tính toán gặp sai số.Chưa cần so sánh kết quả đánh giá, chỉ so sánh kết quảkhảo sát cấu kiện phục vụ quá trình đánh giá cũng có thểthấy được sự khó khăn của phương pháp tính toán: Một đàimóng cọc, nếu đánh giá theo phương pháp tổng hợp chỉ cầnđánh giá tính nguyên vẹn mặt ngoài, đài không bị trôi trượt,nghiêng lệch vượt quá giới hạn quy định trong tiêu chuẩnkiểm định là kết luận được cấu kiện không nguy hiểm; cũngđài cọc này muốn tính toán kiểm tra thì cần phải xác định loạicọc, đặc trưng vật liệu, chiều dài cọc, tính chất đất nền, tínhchất cơ học của vật liệu bê tông cọc, đài, chủng loại và cấutạo, bố trí cốt thép… không dễ dàng xác định.Để so sánh cụ thể hơn 2 phương pháp đánh giá theo kếtquả tổng hợp và kết quả tính toán, mục 4 sẽ trình bày ví dụbằng số.4. Ví dụ áp dụngVí dụ 1: Cho công trình nhà ống BTCT có khung 1 nhịp, 4bước khung. Giả định chất lượng bê tông xốp rỗng, nứt châncột A tầng 1 (Hình 1).Yêu cầu đánh giá chất lượng kết cấu theo phương pháptổng hợp và theo tính toán kiểm tra kết cấu.- Đánh giá theo phương pháp tổng hợp:Tỷ số phần trăm cấu kiện nguy hiểm trong kết cấu chịulực: ρ sdm = 5,83%Sau khi xác định các hàm phụ thuộc các bộ phận nhà,hàm phụ thuộc nhà, đánh giá cấp nguy hiểm của công trìnhlà Cấp B (Công trình có cấu kiện nguy hiểm).S¬ 27 - 201795KHOA H“C & C«NG NGHªChuyển vị ngang đỉnh khung vượtquá giới hạn của tiêu chuẩn thiết kế chophép, khung không đảm bảo yêu cầusử dụng.1.2T/m1.2T/m4000C25x25C25x25D20x30Nhận xét thấy, cùng một đối tượngkiểm định nhưng sử dụng 2 phươngpháp đánh giá cho kết quả chất lượngcông trình khác nhau. Để đạt hiệu quảcao nhất của công tác kiểm định, manglại những kết luận chính xác về chấtlượng công trình, kiến nghị đánh giásong song 2 phương pháp, chọn mứcthấp hơn của 2 kết quả để kết luận tìnhtrạng kỹ thuật của công trình. Tùy thựctế đặc điểm công trình có thể kết hợp2 phương pháp đánh giá cho từng bộphận kết cấu. Đối với phần ngầm, nếukhông có đủ số liệu tính toán kiểm trathì có thể dùng cách đánh giá tổng hợpđể kết luận tình trạng kỹ thuật. Nếuphần thân kết cấu có đủ số liệu, giảđịnh phần móng đạt yêu cầu an toàn,vẫn có thể tính toán kiểm tra hệ kết cấu.1.2T/m4000C25x25C25x25D20x301.2T/m4000C25x25C25x25D20x30C25x254000C25x252000C25x25D20x30C25x25D20x3040005. Kết luậnBAHình 1. Sơ đồ khung ngangHình 2. Biến dạng của khung ngangKhả năng chịu lực của kết cấu cơ bản đáp ứng yêu cầusử dụng bình thường, cá biệt có cấu kiện ở trạng thái nguyhiểm nhưng không ảnh hưởng đến kết cấu chịu lực, côngtrình đáp ứng được yêu cầu sử dụng bình thường.- Đánh giá theo tính toán kiểm tra kết cấu:Nội lực tại cột tầng 1 không bị hư hỏng bê tông:Bảng 1. So sánh nội lực cột B tầng 1Nội lực(kN, kNm)Trước khi hư hỏngcột ASau khi hư hỏngcột AMô men46,063,0Lực dọc206,3202,6Lực cắt21,033,5Đối với công trình bê tông cốt thép,không dễ khảo sát được đầy đủ số liệu để tính toán kiểm trakết cấu, nên kết hợp với phương pháp tổng hợp để đánh giáchất lượng công trình.Đánh giá theo phương pháp tổng hợp vẫn có nhiều ýnghĩa trong triển khai hoạt động kiểm định, tuy nhiên, cầncẩn trọng áp dụng và có những phân tích khoa học tùy đặcđiểm công trình thực tế, tránh máy móc, làm sai lệch kết luậnkiểm định. Trường hợp khi số lượng các cấu kiện nguy hiểmở nhóm có trọng số cao chiếm tỷ lệ lớn, nhất thiết phải phântích, kiểm tra so sánh thêm với kết quả theo phương pháptổng hợp./.Khả năng chịu lực của cột B không đảm bảo khi nội lựctăng, cơ cấu tiếp tục thay đổi dẫn đến kết cấu bị phá hoại,tình trạng nguy hiểm toàn hệ.Ví dụ 2: Cho công trình trên. Giả định toàn bộ cột nghiêng1%. Yêu cầu đánh giá chất lượng kết cấu theo phương pháptổng hợp và theo tính toán kiểm tra kết cấu.- Đánh giá theo phương pháp tổng hợp:Tỷ số phần trăm cấu kiện nguy hiểm trong kết cấu chịulực: ρ sdm = 58,2%Cấp nguy hiểm của công trình: Cấp C (Công trình có bộphận nguy hiểm).Khả năng chịu lực của một số bộ phận kết cấu không thểđáp ứng được yêu cầu sử dụng bình thường, xuất hiện tìnhtrạng nguy hiểm cục bộ.- Đánh giá theo tính toán kiểm tra kết cấu:96Việc lựa chọn phương pháp đánhgiá quyết định nhiều đến kết luận vềtình trạng kỹ thuật, chất lượng của côngtrình khi kiểm định.T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NGTài liệu tham khảo1. Nguyễn Văn Phó, Lê Ngọc Thạch, Trần Văn Liên, Bài toánchẩn đoán kỹ thuật công trình trong điều kiện thông tin mờ,Tuyển tập công trình Hội nghị khoa học Toàn quốc Cơ họcvật rắn biến dạng lần thứ 8, tr. 618-627, 2006.2. Tiêu chuẩn Việt Nam, Chỉ dẫn đánh giá mức độ nguy hiểmcủa kết cấu nhà, TCVN 9381:2012, 2012.3. Tiêu chuẩn Nhà nước CHND Trung Hoa, Tiêu chuẩn thốngnhất để thiết kế công trình theo độ tin cậy, JB 50153-12,2012.4. Trung tâm Thí nghiệm và Kiểm định chất lượng công trình,Báo cáo kiểm định chất lượng các công trình, Đại học Kiếntrúc Hà Nội, 2008 - 2014.5. ISO, General principles on reliability for structures, ISO2394, 1998.6. СП 13-102-2003, Правила обследования несущихстроительных конструкций зданий и сооружений, Сводыправил по проектированию и строительству, 2003.