Các cách làm quay máy phát điện xoay chiều

Hãy nêu các cách làm quay rôto của máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật.


A.

B.

C.

D.

I - CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

Các cách làm quay máy phát điện xoay chiều

Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.

Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại quay gọi là rôto.

- Có hai loại máy phát điện xoay chiều:

+ Loại 1: Khung dây quay (Rôto) thì có thêm bộ góp (hai vành  khuyên  nối với hai đầu dây, hai vành khuyên tì lên hai thanh quét, khi khung dây quay thì vành  khuyên quay còn  thanh  quét đứng  yên). Loại này chỉ khác động cơ điện một chiều ở bộ góp (cổ góp). Ở máy phát điện một chiều là hai bán  khuyên tì lên hai thanh quét.

+ Loại 2: Nam châm quay (nam  châm  này là nam châm  điện): Rôto

- Khi rôto của máy phát điện xoay chiều quay được 1vòng thì dòng điện do máy sinh ra đổi chiều 2 lần. Dòng điện không thay đổi khi đổi chiều quay của rôto.

- Máy phát điện quay càng  nhanh  thì HĐT ở 2 đầu cuộn dây của máy càng  lớn. Tần số quay của máy phát điện ở nước ta là 50Hz.

II - MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG KĨ THUẬT

1. Đặc tính kĩ thuật

- Máy phát điện trong công nghiệp có thể cho dòng điện có cường độ 10kA và hiệu điện thế xoay chiều 10,5kV

Trong các máy này, các cuộn dây là stato, còn roto là nam châm điện mạnh.

- Ở Việt Nam, các máy cung cấp điện có tần số 50Hz cho lưới điện quốc gia.

2. Cách làm quay máy phát điện

Trong kĩ thuật có nhiều cách làm quay roto của máy phát điện như: dùng động cơ nổ, dùng tuabin nước, dùng cánh quạt gió.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Nêu cách làm quay roto của máy phát điện xoay chiều trong các nhà máy: nhiệt điện, thủy điện, điện gió,máy phát điện gia đình, dynamo xe đạp
  • Các cách làm quay máy phát điện xoay chiều

    a. Nếu dòng điện chạy trong cuộn dây có chiều như trên hình vẽ thì hai cuộn dây hút nhau hay đẩy nhau?

    b. Nếu đổi chiều dòng điện của một trong hai cuộn thì tác dụng giữa chúng có gì thay đổi?

    04/05/2022 |   1 Trả lời

  • Các cách làm quay máy phát điện xoay chiều

    a. Đầu B của thanh nam châm là cực Bắc hay cực Nam?

    b. Sau đó có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm?

    c. Nếu ngắt công tắc K, thanh nam châm sẽ ra sao? Giải thích.

    05/05/2022 |   1 Trả lời

  • Các cách làm quay máy phát điện xoay chiều

    05/05/2022 |   1 Trả lời

  • Các cách làm quay máy phát điện xoay chiều

    04/05/2022 |   1 Trả lời

  • 04/05/2022 |   1 Trả lời

  • 05/05/2022 |   1 Trả lời

  • Các cách làm quay máy phát điện xoay chiều

    05/05/2022 |   1 Trả lời

  • 04/05/2022 |   1 Trả lời

  • 04/05/2022 |   1 Trả lời

  • A Cùng hướng.

    B Ngược hướng.

    C  Vuông góc.

    D  Tạo thành một góc 450.

    05/05/2022 |   1 Trả lời

  • 04/05/2022 |   1 Trả lời

  • a. Nếu ngắt dòng điện thì nó còn có tác dụng từ nữa không?

    b. Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì sao?

    05/05/2022 |   1 Trả lời

  • a. Hãy vẽ hình mô tả cách làm này.

    b. Nêu rõ cách xác định tên từ cực của thanh nam châm khi đó.

    05/05/2022 |   1 Trả lời

  • Các cách làm quay máy phát điện xoay chiều

    05/05/2022 |   1 Trả lời

  • 04/05/2022 |   1 Trả lời

  • 05/05/2022 |   1 Trả lời

  •  A Cường độ dòng điện là như nhau tại mọi vị trí của đoạn mạch.

     B Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trờ mắc trong đoạn mạch.

     C Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng  hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.

     D Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện trở đó.

    04/05/2022 |   1 Trả lời

  • 05/05/2022 |   1 Trả lời

  • 05/05/2022 |   1 Trả lời

  • 05/05/2022 |   1 Trả lời

  • Hai điện trở R1 = R2 = 20Ω được mắc vào hai điểm A, B.

    a. Tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch AB khi R1 mắc nối tiếp với R2. Rtđ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?

    b. Nếu mắc R1 song song với R2 thì điện trở tương đương R’tđ của đoạn mạch khi đó là bao nhiêu? R’tđ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?

    c. Tính tỉ số  Rtđ /R’tđ

    05/05/2022 |   1 Trả lời

  • 05/05/2022 |   1 Trả lời

  • a.Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở của đoạn mạch trên đây.

    b.Trong số ba điện trở đã cho, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở nào là lớn nhất ? Vì sao ? Tính trị số của hiệu điện thế lớn nhất này.

    04/05/2022 |   1 Trả lời

  • 05/05/2022 |   1 Trả lời

  • a. Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở đó.

    b. Muốn kiểm tra kết quả tính ở trên, ta có thể dùng ampe kế để đo. Muốn ampe kế chỉ đúng giá trị cường độ dòng điện đã tính được phải có điều kiện gì đối với ampe kế ? Vì sao ?

    05/05/2022 |   1 Trả lời