Ca sử dụng trong phân tích thiết kế là gì năm 2024

Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin là một phương pháp được sử dụng bởi nhiều doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực khác như IBM, PepsiCo, Sony để tạo ra và duy trì các hệ thống thông tin nhằm thực hiện các chức năng kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp như quản lý khách hàng, quản lý nhân viên và tính doanh thu. Mục tiêu chính của việc phân tích và thiết kế hệ thống là để cải tiến hoạt động của tổ chức, thường là thông qua việc áp dụng phần mềm để giúp cho nhân viên công ty có thể hoàn thành các nhiệm vụ một cách dễ dàng và hiệu quả. Việc thiết kế và phân tích các hệ thống thông tin là dựa trên:

- Sự hiểu biết về mục tiêu, cấu trúc và hoạt động của doanh nghiệp.

- Kiến thức về cách khai thác công nghệ thông tin cho sự phát triển của doanh nghiệp.

Mục tiêu chính của việc phân tích và thiết kế hệ thống là cải tiến các hệ thống của tổ chức (cơ quan hoặc doanh nghiệp). Thông thường quá trình này liên quan đến việc phát triển hoặc mua lại phần mềm ứng dụng và huấn luyện nhân viên sử dụng nó. Phần mềm ứng dụng, cũng được xem là một hệ thống thông tin, được thiết kế để hỗ trợ một quy trình hoặc chức năng cụ thể của tổ chức như quản lý hàng tồn kho, quản lý nhân viên hoặc phân tích thị trường. Mục đích của phần mềm ứng dụng là chuyển dữ liệu thành thông tin.

Bên cạnh phần mềm ứng dụng, hệ thống thông tin còn có các thành phần khác. Trong đó:

- Phần mềm hệ thống và phần cứng. Phần mềm ứng dụng sẽ chạy trên hai thành phần này. Sự khác biệt giữa hai loại phần mềm này là phần mềm hệ thống hỗ trợ các chức năng của máy vi tính, còn phần mềm ứng dụng hỗ trợ các tác vụ của người dùng như soạn thảo văn bản, duyệt web.

- Tài liệu hướng dẫn và đào tạo. Đây là các tài liệu được tạo bởi nhà phân tích hệ thống để giúp các nhân viên sử dụng phần mềm mà nhà phân tích hệ thống giúp tạo ra.

- Vai trò công việc cụ thể, ví dụ như vai trò vận hành máy vi tính và giữ cho phần mềm hoạt động.

- Điều khiển, kiểm soát. Đây là phần của phần mềm được viết để giúp ngăn chặn lỗi hoặc mất cắp.

- Người dùng hệ thống.

Trích trong sách “Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin” của nhóm tác giả Ngô Minh Vương, xuất bản năm 2018. \====> Như vậy trong phần này tôi đã giới thiệu với các bạn về biểu đồ UML và 2 dạng biểu đồ cơ bản hay được sử dụng trong các tài liệu thiết kế hệ thống.Ở phần tiếp theo tôi sẽ tiếp tục giới thiệu tới các bạn 3 dạng biểu đồ tiếp theo là:

Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin có vai trò rất quan trọng trong quy trình xây dựng phần mềm vì có được cái nhìn đầy đủ, đúng đắn, chính xác về hệ thống thông tin sẽ xây dựng trong tương lai nhằm thuận lợi cho việc sửa chữa, bổ sung và phát triển hệ thống khi có yêu cầu. Hơn thế nữa, còn tránh được những sai lầm trong thiết kế, cài đặt. Tuy nhiên, trong thực tế người làm phần mềm chưa coi trọng và rất lúng túng trong khâu này dẫn đến những sai sót ở phần ý niệm/quan niệm lớn nhất trong tất các cả các loại sai sót mắc phải. Trong bài báo này, chúng tôi xin nêu một ví dụ thực tế để minh họa cho ý nghĩa quan trọng của việc phân tích, thiết kế hệ thống.

Ca sử dụng trong phân tích thiết kế là gì năm 2024

  1. So sánh ưu và nhược điểm của hai phương pháp luận: Phát triển phần mềm hướng

cấu trúc và phát triển phần mềm hướng đối tượng?

*Phát triển phần mềm hướng cấu trúc

Đặc trưng của phương pháp hướng cấu trúc là phân chia chương trình chính thành nhiều

chương trình con, mỗi chương trình con nhằm đến thực hiện một công việc xác định. Thiết

kế dựa trên 2 hướng: hướng dữ liệu hoặc hướng hành động.

  1. Ưu điểm:

- Phân tích được các chức năng của hệ thống.

- Tư duy phân tích thiết kế rõ ràng, chương trình sáng sủa dễ hiểu.

- Dễ theo dõi luồng dữ liệu

  1. Nhược điểm:

- Không hỗ trợ việc sử dụng lại. Các chương trình hướng cấu trúc phụ thuộc chặt chẽ vào

cấu trúc dữ liệu và bài toán cụ thể, do đó không thể dùng lại modul nào đó trong phần mềm

này cho phần mềm khác với các yêu cầu về dữ liệu khác.

- Không phù hợp cho phát triển các phần mềm lớn.

- Khó quản lý mối quan hệ giữa các module, dễ gây ra lỗi trong quá trình phân tích, khó

kiểm thử và bảo trì.

- Không mô hình hoá được các yêu cầu hệ thống phi chức năng

- Không chứa những thông tin để xác định liệu một phương thức có thích hợp với một vấn

đề đưa ra hay không.

- Tạo ra quá nhiều tài liệu

- Mô hình hoá hệ thống quá chi tiết và khó hiểu đối với người sử dụng

\=> Phương pháp hướng cấu trúc thường phù hợp với nhiều bài toán nhỏ, có luồng dữ liệu rõ

ràng, cần phải tư duy giải thuật rõ ràng và người lập trình có khả năng tự quản lý được mọi

truy cập đến các dữ liệu của chương trình.

*Phát triển phần mềm hướng đối tượng

Phương pháp hướng đối tượng tập trung vào cả hai khía cạnh của hệ thống là dữ liệu và

hành động bằng cách ánh xạ các thành phần của bài toán vào các đối tượng ngoài đời

thực.

  1. Ưu điểm

- Gần gũi với thế giới thực

- Tái sử dụng lại mã nguồn

- Phù hợp với các hệ thống lớn, phức tạp

- Đóng gói che giấu thông tin làm cho hệ thống tin cậy hơn.

- Thừa kế làm giảm chi phí, hệ thống có tính mở cao hơn.

- Phát triển phần mềm nhanh chóng và chất lượng

- Dễ dàng bảo trì các module

  1. Nhược điểm