C thiếu window form tutorial

These tutorials cover the basics of creating messaging applications using RabbitMQ.

You need to have the RabbitMQ server installed to go through the tutorials, please see the installation guide or use the Docker image.

Executable versions of these tutorials are open source, as is this website.

These tutorials focus on just one (the original) protocol supported by RabbitMQ. Examples for RabbitMQ streams on the RabbitMQ blog.

1 "Hello World!"

The simplest thing that does something

C thiếu window form tutorial

  • Python
  • Java
  • Ruby
  • PHP
  • C#
  • JavaScript
  • Go
  • Elixir
  • Objective-C
  • Swift
  • Spring AMQP

2 Work queues

Distributing tasks among workers (the competing consumers pattern)

C thiếu window form tutorial

  • Python
  • Java
  • Ruby
  • PHP
  • C#
  • JavaScript
  • Go
  • Elixir
  • Objective-C
  • Swift
  • Spring AMQP

3 Publish/Subscribe

Sending messages to many consumers at once

C thiếu window form tutorial

  • Python
  • Java
  • Ruby
  • PHP
  • C#
  • JavaScript
  • Go
  • Elixir
  • Objective-C
  • Swift
  • Spring AMQP

4 Routing

Receiving messages selectively

C thiếu window form tutorial

  • Python
  • Java
  • Ruby
  • PHP
  • C#
  • JavaScript
  • Go
  • Elixir
  • Objective-C
  • Swift
  • Spring AMQP

5 Topics

Receiving messages based on a pattern (topics)

C thiếu window form tutorial

  • Python
  • Java
  • Ruby
  • PHP
  • C#
  • JavaScript
  • Go
  • Elixir
  • Objective-C
  • Swift
  • Spring AMQP

6 RPC

Request/reply pattern example

C thiếu window form tutorial

  • Python
  • Java
  • Ruby
  • PHP
  • C#
  • JavaScript
  • Go
  • Elixir
  • Spring AMQP

7 Publisher Confirms

Reliable publishing with publisher confirms

  • Java
  • C#
  • PHP

Getting Help

If you have any questions or comments regarding RabbitMQ, feel free to ask them on RabbitMQ mailing list or the public RabbitMQ community Slack.

AMQP 0-9-1 Overview and Quick Reference

Once you have been through the tutorials (or if you want to skip ahead), you may wish to read an Introduction to RabbitMQ Concepts and browse our AMQP 0-9-1 Quick Reference Guide.

Tutorials in Other Languages

The tutorials here use a number of popular technologies, however, there are ports available for many more languages and client libraries, for example:

  • Clojure (using Langohr)
  • Erlang (using RabbitMQ Erlang client)
  • Haskell (using Network.AMQP)
  • Perl (using Net::RabbitFoot)
  • Perl (using Net::AMQP::RabbitMQ)
  • Scala (using RabbitMQ Java client)

We also maintain a list of community-developed clients and developer tools for a range of platforms.

Getting Help and Providing Feedback

If you have questions about the contents of this guide or any other topic related to RabbitMQ, don't hesitate to ask them on the RabbitMQ mailing list.

Help Us Improve the Docs <3

If you'd like to contribute an improvement to the site, its source is available on GitHub. Simply fork the repository and submit a pull request. Thank you!

Hôm nay mình tiếp tục giới thiệu tiếp đến một số control cơ bản trong lập trình windows form sử dụng C#

*Làm việc với Listbox

Bước 1: Design như hình dưới

C thiếu window form tutorial

Mình sẽ add 2 listbox, 1 listbox đã add sẵn các item và 1 listbox rỗng(cái này mình sẽ add các item bằng mã khi loadform các bạn có thể xem code dưới)

Bước 2: Code xử lý sự kiện cho từng nút

C thiếu window form tutorial

cuối cùng chạy thử xem

C thiếu window form tutorial

*Làm việc với RadioButton

Bước 1: Design

C thiếu window form tutorial

Khi mình nhập vào họ tên và chọn radion với mã là chữ thường hoặc chữ hoa sau đó nhấn vào kết quả thì sẽ hiển thị lên textbox, xóa thì sẽ xóa trắng hết các ô textbox

Bước 2: code

C thiếu window form tutorial

hoàn thành chạy thôi

C thiếu window form tutorial

*Làm việc với Timer

Bước 1: Design

C thiếu window form tutorial

Ở đây mình add 2 buton và 1 label để hiển thị thời gian đếm ngược, ngoài ra mình kéo thêm 1 phần tử là timer, các bạn có thể tìm thấy trong phần toolbox

Bước 2: Code:

C thiếu window form tutorial

Ở đây mình kích đúp vào timer để xử lý thời gian sau đó cho nó hiển thị thời gian đếm ngược lên form, các bạn có thể cho tăng thời gian hoặc giảm thời gian bằng cách tăng hoặc giảm i đi là được (i++) hoặc (i–)

dễ phải không nào, chạy thôi!

C thiếu window form tutorial

Chúc các bạn vui vẻ ^^!

Bài tập:

Viết chương trình tạo dòng chữ xuất hiện lần lượt từng ký tự có nội dung: “Chúc mừng năm mới”

C thiếu window form tutorial

Khi nhấn vào button chạy thì sẽ đổi thành button ngừng và ngược lại.

Hôm này mình sẽ hướng dẫn sơ qua về lập trình windows form, mình sẽ không đi chi tiết như các bài trước, đòi hỏi trước khi đọc bài này thì bạn phải hiểu qua các control và các thuộc tính của nó trong lập trình windows form(Vd như: label, textbox…)

bài hôm nay mình sẽ ví dụ qua về một form đăng nhập và các truyền tham số giữa 2 form.

Bước 1: tạo project mới

C thiếu window form tutorial
Bước 2: các bạn design 2 form như dưới đây: form 1 là form login, form 2 là form hiển thị thông tin

Form 1:

C thiếu window form tutorial
Form 2:

C thiếu window form tutorial

Bước 3: ta bắt đầu xử lý các sự kiện cho từng form

+Ở form 1:

các bạn code cho nút đăng nhập như dưới

C thiếu window form tutorial

Tiếp theo là nút thoát

C thiếu window form tutorial

-Để truyền 2 tham số là User và Pass qua form 2 thì các bạn cần tạo 1 lớp tôi gọi là Controller và tạo các thuộc tính như dưới

C thiếu window form tutorial

-Ở phần đăng nhập khi người dùng đăng nhập đúng thì ta sẽ cho show ra form2 đồng thời gán các thuộc tính bằng với các đối tượng mà ta đã tạo, đơn giản thôi ta chỉ cần gọi nó ra từ lớp Controller.

Bước 4: Tại form 2 ta cũng làm tương tự, để nó có thể load dữ liệu ngay khi mở form thì các bạn có thể xử lý sự kiện load form hoặc gọi ngay tại phương thức khởi tạo các thuộc tính của form.

C thiếu window form tutorial

Hoàn thành các bạn có thể thấy được kết quả như hình dưới.

C thiếu window form tutorial

Mọi thắc mắc các bạn có thể gửi qua email cho mình hoặc comment dưới bài viết này.

Bài tập:

Wait…

Nếu bạn nào đã từng học qua các môn như java hay c++ thì hoàn toàn thông thạo các vòng lặp cơ bản rồi, nhưng với những bạn chưa từng học qua một ngôn ngữ nào thì hoàn toàn khi đọc qua bài này sẽ có một chút thấm :D, đầu tiên mình sẽ giới thiệu về vòng lặp đầu tiên là vòng lặp While:

+While (Trong khi) thỏa mãn việc gì đó thì cứ cho nó làm

Ví dụ dưới đây rất đơn giản, các bạn có thể xem hình

C thiếu window form tutorial

trong khi i nhỏ hơn hoặc bằng 10 thì ta cứ cho in ra biến i(tất nhiên là biến in đầu tiên là i sẽ bằng 1), mỗi lần in thì ta tăng biến i lên 1 và cứ lặp cho đến khi điều kiện sai thì dừng.(Bạn có thể thử với i=11 xem có hiện tượng gì nhe rồi đọc tiếp vòng lặp dưới)

+Do…While()(Làm một việc gì đó rồi mới xem điều kiện) về cơ bản thì nó cũng tương tự như while

C thiếu window form tutorial

Đoạn code trên ta cứ hiểu nôm na như sau: máy sẽ thực hiện in ra i=1 và sau đó kiểm tra xem có nhỏ nhơ 10 hay không nếu đúng thì cho thực hiện tiếp với i=2, sai thì thoát khỏi vòng lặp.(Bạn có thể thử lại bằng cách cho i=9 hoặc i=11 :D)

+Vòng lặp For(…;…;…) đây là vòng lặp mà bạn sẽ phải hay dùng trong lập trình và hãy nhớ nó rất đơn giản thôi cấu trúc như sau:

for ( khởi tạo; điều kiện ; biểu thức)

{

việc_thực hiện;

}
Giải thích:
Khởi tạo: là toán tử gán để tạo giá trị ban đầu cho biến điều khiển.
Điều kiện: biểu thức điều kiện để thực hiện vòng lặp.
Biểu thức: biểu thức tăng giá trị của biến điều khiển của vòng lặp.

Ví dụ:

C thiếu window form tutorial

+Vòng lặp Foreach() sử dụng để lặp trong một nhóm mỗi phần tử trong mảng hoặc một dãy các tập hợp các phần tử của mảng. Câu lệnh foreach được sử dụng để lặp qua các phần tử thuộc mảng để lấy ra các thông tin mong muốn, nhưng ta cũng không nên lạm dụng để thay thế nội dung của mảng để tránh các trường hợp ta không kiểm soát được những thông tin mong muốn trong mảng.

Ví dụ:

C thiếu window form tutorial

Chúc các bạn một buổi chiều vui vẻ!

Bài tâp:

1: Tính biểu thức sau bằng mã C#

S1=1+2+3+4+…+n;

S2=1+1/2+1/3+1/4+…+1/n

2: Nhập vào số nguyên dương n và in ra màn hình

a/ các số nguyên dương từ 1 đến n

b/ tổng và trung bình cộng của n số nguyên dương này

Biến là một vừng lưu trữ ứng với một kiểu dữ liệu, nó có thể được gán và cũng có thể được thay đổi giá trị trong khi thực hiện các lệnh của chương trình

-Cách khai báo biến: Kiểu_dữ_liệu<>Tên_biến=giá_trị;

ví dụ: int n=2;

Hằng là một biến nhưng giá trị của hằng không thay đổi trong khi thực hiện các lệnh của chương trình

-Hằng được phân làm 3 loại:

+giá trị hằng (VD: x=1;)

+biểu tượng hằng (VD: const double pi=3.14;)

+kiểu liệt kê

(VD:

enum nhietdo

{

nong=40, lanh=0, matme=26

};

)

Toán tử: bao gồm các toán tử dưới đây

+toán học: +,-,*,/,%

+tăng/giảm: +=,-=,*=,/=,%=

+tăng, giảm 1 đơn vị: ++,–

+gán: =

+quan hệ: ==,!=,>,>=,<,<=

+logic:  !,&&,||

+toán tử 3 ngôi: (Điều_kiện)?(Biểu thức 1):(Biểu thức 2);

* Các khái niệm khác:

Namespace: .Net cùng cấp một thư viện các class rất đồ sộ, trong đó Console là một class nhỏ trong thư viện này, mỗi class đều có một tên riêng, để giải quyết một số class bị trùng trên thì việc tạo ra một namspace sẽ giúp hạn chế phạm vi của một trên làm cho trên này chỉ có ý nghĩa trong một vùng định nghĩa nhất định

Using: để không phải viết namespace cho từng đối trượng thì ta dùng từ khóa using

ví dụ: using Sysem.Device;

Static: từ khóa này chỉ ra rằng hàm Main() có thể được gọi mà không cần phải tạo đối tượng

This: từ khóa này dùng để tham chiếu đến thể hiện hành động của đối tượng

Comment: có 2 loại chú thích:

+chú thích một dòng: //

+chú thích nhiều dòng: /* */

Ngôn ngữ C# phân biệt chữ thường và chữ hoa

Một số thao tác trên chuỗi:

+Length: chiều dài của chuỗi

+Substring(): lấy chuỗi con

+ToLower(): trả về bản sao của chuỗi ở kiểu chữ thường

+ToUpper(): trả về bản sao của chuỗi ở kiểu chữ in hoa

Done!

Bài tâp: 

1: Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên cho biết

a/ số này là số chẵn hay lẻ

b/ số này là số âm hay không âm

2: Viết chương trình nhập vào 2 số thực dương chỉ chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật, in ra màn hình chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó.(làm tương tự với hình vuông)

3: Viết chương trình nhập vào họ tên sinh viên, điểm các môn: toán , lý , hóa, sau đó in ra màn hình tên sinh viên và điểm trung bình vừa nhập.

Đã lâu rồi mình không viết tutorial nhỉ 😀 dạo này toàn tập chung cho mấy ứng dụng trên windows phone nên quên đi viết blog để chia sẻ kinh nghiệm 🙂 xin lỗi những bạn nào đang theo dõi blog của mình nhe, đã làm các bạn phải chờ lâu, về mảng windows phone thì mình sẽ cố gắng hoàn thiện các bài còn lại và sẽ đóng thành một quyển sách hợp nhất có lẽ là trong hè này khoảng giữa tháng 8 mình sẽ hoàn thành  :), thôi nói trước bước không qua 😀 khi nào xong mình sẽ thông báo trên blog sau ha.

Hôm nay mình mở trên mình C# cơ bản này nhằm mục đích giúp những bạn nào đang có ý định theo đuổi công nghệ .Net thì có thể theo và lấy nó là một đòn bẩy cho tương lai sau này 😀 nói hơi quá, không hiểu sao dạo này làm app nhiều hay sao bị cứng họng không muốn nói nhiều, đi thẳng chủ đề chính của chúng ta.

Ngôn ngữ C# khá đơn giản chỉ khoảng hơn 80 từ khóa và hơn mười mấy kiểu dữ liệu được dựng sẵn, tuy nhiên ngôn ngữ C# lại có ý nghĩa to lớn khu thực thi những khái niệm lập trình hiện đại, nó hỗ trợ cho câu trúc, thành phần component, OPP, hơn nữa nó còn được xây dựng trên 2 ngôn ngữ mạnh nhất là C++ và Java, tòm lại C# có các đặc trưng sau:

-Đơn giản

-Hiện đại

-OPP

-Mạnh mẽ và mềm dẻo

-Hướng module

-Rất phổ biến

Giới thiệu qua thế thôi bây giờ ta sẽ làm bài Hello World!

Bước 1: Tạo project mới

C thiếu window form tutorial

Bước 2: Code, nếu bạn đã từng học qua môn Pascal thì có thể hiểu WriteLine và ReadLine để làm gì 🙂

C thiếu window form tutorial
Bước 3: Nhấn F5 để chạy!
C thiếu window form tutorial
Hẹn gặp lại các bạn trong bài sau!