Bu lông m12 là gì

Skip to content

Bu lông là một trong những phụ kiện dùng để kết nối mối liên kết giữa của những loại máy móc, lắp ráp nội thất, sản phẩm cơ khí,…Trong đó bulong M12 đóng vai trò rất quan trọng và không thể thiếu trong các ngành nghề kỹ thuật, thi công xây dựng. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những đặc điểm, cấu tạo, thông số và ưu điểm nổi bật của dòng bulong này.

Bu lông m12 là gì
Bu lông M12 Bulong M12 bao gồm nhiều dạng như: bu lông cường độ cao, bu lông móng, bu lông lục giác. Với các đặc điểm cụ thể sau:
  • Bu lông cường độ cao: Thường được làm từ chất liệu cứng, độ bền cao, chủ yếu là thành phần có chứa những nguyên tố như: Ma, Cr,…
  • Bu lông móng: Phần đầu bu lông thường được thiết kế theo kiểu móng chẻ, kiểu đuôi cá hoặc các kiểu chữ: LA, JA, L và J.
  • Bu lông lục giác: Thường được sản xuất từ chất liệu inox hoặc thép không gỉ. Thiết kế  bu lông chìm với đầu bu lông có các dạng: đầu bằng, dẹt, tròn hoặc trụ. Tùy vào mỗi loại mà thân bulong được mạ đen, tiện ren hoặc bao tròn xung quanh.
Cấu tạo của các loại bu lông M12 được thiết kế đảm bảo theo từng bộ phận dưới đây:
  • Đầu bulong có đường kính lớn nhất được làm từ chất liệu chịu lực tốt.  Mặt trên đầu có lỗ vặn để người dùng dễ dàng dùng vít siết chặt khi cần.
  • Thân bulong có đường kính 12mm với các ren xoắn theo vòng tròn. Phần này đóng vai trò quan trọng, đảm nhiệm chức năng liên kết giữa từng bộ phận với nhau.
  • Đít bu lông  M12 được vát ở một bên cạnh nhằm hỗ trợ chèn lưỡi vào ốc hoặc các lỗ cần cố định.
Mỗi loại bu lông đều có thông số kỹ thuật thiết kế đạt tiêu chuẩn DIN 933. Cụ thể:
Bu lông m12 là gì
Thông số kỹ thuật của bu lông Trong đó:
  • d là đường kính hoặc đường kính ngoài ren của bu lông
  • P là bước ren bu lông
  • k là chiều cao mũ  bu lông
  • s là chiều rộng giác bu lông.
Đối với bu lông M12, có các thông số  kỹ thuật cụ thể, bao gồm: Đường kính d = 12mm, bước ren P = 1.75mm, chiều cao k = 7.5mm  và chiều rộng s = 19mm. Loại bu lông M12 với nhiều ưu điểm tuyệt vời, đáp ứng mọi nhu cầu của người dùng. Bao gồm:
Bu lông m12 là gì
Ưu điểm của bu lông M12
  • Khả năng giữ neo tốt với cấu tạo bu lông đặc biệt, nhờ phần vòng đệm và đai ốc giúp tạo nên lực siết chắc chắn.
  • Thiết kế thân bu lông với đường kính và các ren xoắn phù hợp với vật dụng cần định vị. Nhờ đó, đảm bảo bu lông không bị rơi hoặc dịch chuyển ra khỏi các liên kết khi siết chặt.
  • Kích thước bu lông M12 đa dạng, được gia công theo yêu cầu và bản vẽ của mỗi khách hàng. Tùy vào nhu cầu và mục đích sử dụng mà người dùng đặt mẫu tương ứng.
  • Với các đặc điểm nổi bật trên, khi cần mua bu lông M12 bạn có thể tham khảo sản phẩm ở hệ thống phân phối sản phẩm uy tín trên thị trường.
Trên đây là những thông tin chia sẻ về dòng bulong M12 với cấu tạo, đặc điểm và ưu điểm vượt trội. Khi cần tìm mua loại bu lông này, bạn có thể tìm tới các cửa hàng vật tư xây dựng. Công Ty Viki là đại lý, nhà phân phối thiết bị điện, vật tư nước khu vực TPHCM, cũng như toàn quốc. Sản phẩm chúng tôi được bảo hành chính hãng: – Chúng tôi cam kết giá cạnh tranh – Giao hàng nhanh – Sản phẩm chính hãng (mới 100%) – Tư vấn nhiệt tình – Bảo hành 1-2 năm, đổi trả linh hoạt – Có chứng chỉ CO,CQ. – Có xuất hóa đơn VAT

Địa chỉ: 849 Đường Nguyễn Duy Trinh, Phường Phú Hữu, Quận 9, TP Hồ Chí Minh SĐT/ZALO:  0933 320 468 – 0948 946 109 – 0935 919 525 website:https://vikivn.com.vn.vn

XEM THÊM:

Secured By miniOrange

Trên thị trường hiện nay, nhằm đáp ứng cho từng mục đích sử dụng khác nhau, nhiều loại bu lông với kết cấu khác nhau được nghiên cứu và cho ra mắt. Theo đó, được sử dụng phổ biến hơn cả hiện nay không thể không nhắc đến các loại bu lông lục giác.

HOTLINE: 0914 117 937

Đúng như tên gọi bu lông lục giác, các sản phẩm cơ khí này có cấu tạo gồm 1 đầu được đúc theo dạng 6 cạnh đều nhau. Đi kèm đó là phần thân hình trụ tròn, được tiện ren để tiện dụng trong việc kết nối, lắp ráp với đai ốc hoặc các kết cấu khác.

Bu lông m12 là gì

>>> Xem thêm: Bu lông liên kết là gì? Báo giá bu lông liên kết

Phân loại bulong lục giác hiện nay

Trên thực tế, xét riêng về chủng loại bu lông lục giác này, người ta còn chia ra 2 nhóm nhỏ. Bao gồm: bu lông lục giác ngoài và bu lông lục giác chìm.

Với bu lông lục giác ngoài

Bu lông lục giác ngoài là loại bulong mà chúng ta có thể gặp bất cứ nơi đâu trong cuộc sống hằng ngày. Chúng ta có thể dễ dàng nhận ra được loại bulong này một cách dễ dàng vì đầu của bulong chính là hình lục giác chứ không phải là hình tròn như bulong lục giác chìm.

Sáu cạnh của bulong được thiết kế đều nhau và có thể dễ dàng dùng cờ lê để tháo hay siết chặt bulong. Phần thân của chúng thì có hình trụ dài được tiện ren lửng hoặc ren suốt tùy theo nhu cầu sử dụng. 

Loại vật tư liên kết này thường sẽ được ứng dụng trong những lĩnh vực như: công nghiệp chế tạo máy, sản xuất ô tô, xe máy, sử dụng trong kết cấu hạ tầng giao thông, xây dựng,...

Ngoài ra, tương tự với các chủng loại bu lông khác, để tháo, lắp các bu lông lục giác ngoài này, người ta sẽ sử dụng cờ lê tương ứng.

Bu lông m12 là gì

Với bu lông lục giác chìm

So với bulong lục giác ngoài thì bulong lục giác chìm ít phổ biến hơn. Trong đó, các loại bu lông lục giác chìm được ứng dụng nhiều hiện nay bao gồm:

Ngoài ra, còn có loại bu lông lục giác chìm không đầu và bu lông lục giác chìm đầu tròn cũng được sử dụng trong 1 số mục đích nhất định.

Cũng đóng vai trò giúp liên kết với những chi tiết, bộ phận khác trong tổng thể kết cấu, tuy nhiên, khác với bu lông lục giác ngoài, loại bu lông này sẽ có kết cấu lục giác ở bên trong. Nhờ đó, chúng mang đến tính thẩm mỹ cao hơn cho các mối ghép.

Trên thực tế, các sản phẩm này thường được ứng dụng trong lĩnh vực cơ khí, các thiết bị máy móc công nghiệp,...

Bu lông m12 là gì

>>> Xem thêm: BULONG HÓA CHẤT HILTI

Các kích thước bulong lục giác được ứng dụng phổ biến hiện nay

Như đã đề cập ở trên, tương ứng với từng tiêu chí cùng mục đích khác nhau, người ta sẽ cần đến kích thước bu lông lục giác thích hợp.

Bu lông lục giác thực chất có kích thước khá đa dạng. Trong đó, kích thước lúc này bao gồm cả kích thước tiết diện và kích thước chiều dài.

Xét về tiết diện, các loại kích thước bu lông lục giác phổ biến bao gồm: bu lông M3, M5, M6, M8, M10, M12.

HOTLINE: 0914 117 937

Một số bảng thông số kích thước bu lông phổ biến trên thị trường hiện nay để khách hàng có thể tham khảo.

Bulong lục giác ngoài ren lửng Din 931/ISO 4014

Loại bulong lục giác ngoài ren lửng này được sản xuất theo tiêu chuẩn DIN 931. Các cấp độ bền phổ biến thường là: 4.6 ~ 12.9

Kích thước đường kính bulong lục giác ngoài ren lửng là: M6 - M64.

Các bạn có thể tra kích thước đầy đủ của bulong dưới bảng sau:

Bu lông m12 là gì
Bu lông lục giác ngoài theo tiêu chuẩn DIN931

Bulong lục giác ngoài ren suốt Din 933/ISO 4017

Bulong lục giác ngoài ren suốt được sản xuất theo tiêu chuẩn Din 933. Các cấp độ bền phổ biến thường là 4.6 ~ 12.9

Kích thước đường kính bulong lục giác ngoài ren suốt là: M6 - M64

Các bạn có thể tra kích thước bulong lục giác ngoài ren suốt đầy đủ thông qua bảng dưới đây:

Bu lông m12 là gì
Bu lông lục giác ngoài theo tiêu chuẩn DIN933

Bulong lục giác chìm đầu trụ Din 912/ISO 4762

Cấu tạo của loại bulong này bao gồm 2 phần: phần đầu mũ và phần thân của bulong

  • Phần đầu mũ có dạng hình tròn và được dập hình lục giác chìm ở phí trong
  • Phần thân thì giống các loại bulong khác  có hình trụ tròn dài và được tiện ren suốt hoặc ren lửng

Bulong lục giác chìm đầu trụ được sản xuất theo tiêu chuẩn Din 912. Cấp độ bền thường gặp của sản phẩm là từ 4.6 - 12.9 và có nhiều kích thước đường kính bulong từ M3 - M30. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất loại bulong này thường là thép cacbon, inox SUS 201, 304, 316.

Loại bulong này được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực cơ khí chế tạo, lắp đặt máy móc, thiết bị điện, lắp đặt khung cửa nhôm kính. Không những mang tính thẩm mỹ cao mà chúng còn có khả năng chịu lực tốt. Khả năng chống ăn mòn cũng được đánh giá cao nên được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Bu lông m12 là gì
Bu lông lục giác chìm đầu trụ theo tiêu chuẩn DIN912

Bulong lục giác chìm đầu cầu Din 7380-1

Đặc điểm nhận dạng của loại bulong này là phần đầu mũ không bằng phẳng mà lại có phần mũ mang kết cấu đầu dù. Phần thân thì được tiện ren lửng hoặc ren suốt tùy theo nhu cầu sử dụng.

Bulong lục giác chìm đầu cầu được sản xuất theo tiêu chuẩn Din 7380 với vật liệu là inox hoặc thép và thường có cấp độ bền từ 4.6 đến 10.9

Loại bulong này được ứng dụng rộng rãi trong xây dựng các công trình, công nghiệp chế tạo máy… Và mang đến lợi ích là đảm bảo tính thẩm mỹ cho các mối nối nhưng vẫn đảm bảo tính chắc chắn.

Bu lông m12 là gì
Bu lông lục giác chìm đầu cầu theo tiêu chuẩn DIN7380

Bulong lục giác chìm đầu bằng Din 7991/ISO 10462

Bulong lục giác chìm đầu bằng được sản xuất theo tiêu chuẩn Din 7991 và có cấp độ bền từ 4.6 - 12.9. Đường kính bulong là từ M8 - M30. Các bạn có thể tra kích thước bulong lục giác chìm đầu bằng đầy đủ tại bảng sau đây:

Loại bulong này được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực đồ gỗ nội thất vì có thể bắn vào gỗ rất tiện lợi. Chính vì với thiết kế đầu bằng nên chúng còn mang lại chính thẩm mỹ cao, không gây gồ ghề cho bề mặt của vật dụng. Chính vì lý do này mà chúng được đánh giá cao và sử dụng nhiều trong lĩnh vực nội thất thay vì sử dụng các loại bulong khác.

Bu lông m12 là gì
Bu lông lục giác chìm đầu bằng theo tiêu chuẩn DIN7991

>>> Xem thêm: Các thông số kỹ thuật bu lông nở cần lưu tâm khi chọn mua sản phẩm

Bulong kết cấu lục giác nặng ASTM A325/ ISO 7412

Bulong lục giác nặng (Hexagon bolts for high-strength structural bolt) được sản xuất theo tiêu chuẩn ASTM hay ISO, cấp bền thường sử dụng là 8.8, 10.9.

Kích thước đường kính thông thường là M12 - M36.

Bulong lục giác thép không gỉ cơ tính theo tiêu chuẩn ISO 3506-1

Bulong lục giác ren suốt  hoặc ren lửng chế tạo từ thép không gỉ Austenitic, Feric hay Mactensitic, cấp bền phổ biến từ 4.6 ~ 8.8

Kích thước M6 ~ M39

Tháo - mở các bu lông lục giác – Cần ứng dụng công cụ gì?

  • Với các kích thước bu lông lục giác ngoài, để thực hiện việc tháo mở nhanh chóng và thuận tiện, người ta sẽ nhờ đến sự hỗ trợ của cờ lê. Kích thước cờ lê cũng sẽ dao động khác nhau tùy vào kích thước bu lông lục giác ngoài.
  • Với các loại bu lông lục giác chìm, người ta sẽ nhờ đến sự hỗ trợ của bộ lục giác.

>> Tham khảo thêm một số vật tư liên kết chuẩn chất lượng tại đây:

  • Bulong cường độ cao 8.8
  • Bulong tự đứt S10T
  • Vít đuôi cá đầu dù

Với những thông tin trên, hẳn bạn đã hiểu thêm về các loại bulong lúc giác cũng như các kích thước bu lông lục giác được ứng dụng phổ biến hiện nay. Nếu đang có nhu cầu chọn mua loại vật tư liên kết này, khách hàng có thể liên hệ với Công ty Cổ Phần Công Nghiệp và Thương Mại Cường Thịnh ngay hôm nay để được hỗ trợ chi tiết, chuyên nghiệp hơn nhé.