Biến số là gì trong phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ§4.MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐNGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢCTS. Thiều Văn ĐườngCần Thơ - 2020 MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐNGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢCTrình bày được khái niệm và tầm quan trọng viết mụctiêu cho một nghiên cứu khoa học (NCKH)Xác định được đặc tính của mục tiêu nghiên cứuMỤCTIÊUXây dựng được mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể chomột nghiên cứu khoa họcTrình bày được định nghĩa biến số và tầm quan trọngviệc xác định biến sốNắm được các loại biến số trong nghiên cứuLựa chọn được biến số thích hợp cho mục tiêu nghiêncứuBiết phân biệt biến số độc lập và biến số phụ thuộcPhần bổ sung cho sinh viên làm khóa luận (chọn và đặttên đề tài) MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐNGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢCI. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.1. Khái niệm1.1.1. Mục tiêu nghiên cứu là gì ?Mục tiêu là một kết luận hay kếtquả mà người NC mong muốn đểHoàn thànhĐạt đượcSau khi thựchiện NCKH.Mục đích trả lời câu hỏi “nghiên cứu để tìm ra gì?”.Mụctiêu làCái đích về nội dung mà người NC vạch ra đểđịnh hướng nỗ lực tìm kiếm.Những điều cần làm trong cơng việc NC.Mục tiêu NC nhằm tóm tắt những gì sẽ đạt được sau khi hồnthành NC.Mục tiêu tổng quátThông thường người ta chia mục tiêu làmMục tiêu đặc thù. 1.1.2. Tại sao phải xây dựng mục tiêu nghiên cứu (MT NC)Đề cươngMục tiêu định ra một chỉ tố cho những biến sốNCKH, xem được khảo sát trong NCMTNC làGiúp người NC xác định được những dữ kiện cầnquan trọng thu thập, tránh việc thu thập các thông tin không cầnhàng đầu.thiết để giải quyết vấn đề.MT cụ thể giúp xác định TKNC và kế hoạch phân tích dữ liệu.1.1.3. Yêu cầu của mục tiêu nghiên cứuMụcPhải đủ: gồm các khía cạnh khác nhau của vấn đề NCtiêuPhải cụ thể: xác định rõ những biến số hoặc chỉ tốNC tốtcủa những sự kiện được đo lường (1 + 2= Đặc hiệu)cầnHệ thống: MT cụ thể nên được liệt kê theo một trìnhđạttự hợp lý giúp giải quyết từng phần của NCđượccácĐo lường được: MT phải bắt đầu bằng các từ hànhyêuđộng cụ thể và có thể đánh giá mức độ đạt được như:cầuxác định, so sánh, kiểm chứng, tính tốn, mơ tả. (3+4)sau:= Đo lường được, có thể đạt được, hướng đến kq, t. MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐNGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢC1.2. Phân loại1.2.1.Mục tiêu tổng quát hay mục tiêu chung (general objective)Là điều gì đó nhằm trả lời câu hỏi được nêu ra trong NC. Thườngthì mục tiêu tổng qt khó có thể đo lường hay định lượng. Nóicách khác, mục tiêu tổng quát nhằm để trả lời các câu hỏi sau:Làm gì ? What ?Khi nào ? When ?Ở đâu ? Where ?Cách nào ? How ?Cho ai ? To Whom ?Ai làm ? Who ?Mục tiêu tổng quát sẽ được thể hiện trong tên của đề tài NC.VD1 Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa họcvà một số tác dụng sinh học về cây Nhân trần tía (Adenosmabracteosum Botani- Scrophulariaceae)”(Nguyễn Ngọc Quỳnh,2016.Luận án tiến sỹ ĐHYD TP HCM.) MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐNGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢCWath ? Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học và mộtsố tác dụng sinh họcWhere ? cây Nhân trần tía ở Tây Ninh.To Whom? Luận án Tiến sỹ.When ? năm 2016How ? Nghiên cứuWho ? Nghiên cứu sinhD: đề tài ” Thăm dò ý kiến người bệnh khám bảo hiểm y tế tạiHiểukhácmụctiêu tốngquátThơ,là nhữngđiều đạtmộtbệnh cáchviện đakhoathànhphố Cầnnăm 2016"cóđượcmục tiêucáchchungtổng quátđểnhất.có thể trả lời câu hỏi: ý kiến của người bệnh BHYTvề chất lượng điều trị ở BV nầy hiện nay như thế nào? Như là:Vídụgì?2: “NghiênLàmThăm dịcứu thành phần hóa học cây nữ lang Hardwicke(ValerianhardviệnwichkiiWall.)thànhhọ Valerianceae.”Ở đâu? bệnhđa khoaphố Cần Thơ,(Huỳnh Lời, 2018.Luậnán bệnhtiến sỹ.ĐHYDTPbảoHCM).Cho ai?nhânkhámhiểm y tếKhi nào? Năm 16Xác định Phân lập và xác định cấu trúc hợp chất phân lập đượccủa cây nữ lang Hardwicke (Valerian hard wichkii Wall.). 1.2.2. Mục tiêu cụ thể (specific objectives)Là những kết quả cụ thể mà người NC cần phải có đểđạt được mục tiêu chung theo kế hoạch đã đặt ra trong NCMục tiêu cụ thể có thể đo lường hay định lượng đượcMục tiêu cụ thể là cái đạt được theo mục tiêu chung đã đề ra vàlàm cơ sở cho việc đánh giá kết quả NC. Mục tiêu nầy nhằm trảlời câu hỏi NC một cách cụ thể hơn, mục tiêu cụ thể phải thểhiện:- “Làm bao nhiêu?- Về những vấn đề gì? ”Ví dụ1: Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể của đề tài đã nêu trên.Mục tiêu chung (mục đích) của đề tài: của đề tài: Nghiên cứu đặcđiểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh họcvề cây Nhân trần tía (Adenosma bracteosum.. Mục tiêu cụ thể của đề tài1. Nghiên cứu về đặc điểm thực vật của cây Nhân trần tía2. Nghiên cứu về hóa học của cây Nhân trần tía- Khảo sát thành phần hóa thực vật dược liệu Nhân trần tía.- Phân lập hợp chất hố học có trong tinh dầu và trong dược liệuNhân trần tía- Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được3.Xây dựng quy trình định lượng (ĐL)- Xây dựng quy trình ĐL hai flavonoid có trong dược liệu Nhântrần tía.- Xây dựng quy trình ĐL carvacrol có trong tinh dầu Nhân trần tía.4.Khảo Khảo sát tácdụng chống oxy hóa in vitro của cao chiếtsát tác và một số hợp chất tinh khiết phân lập được từ Nhântrần tía bằng mơ - Khảo sát tác dụng kháng khuẩn củadụngtinh dầu Nhân trần tíasinhKhảo sát tác dụng kháng khuẩn của tinh dầu Nhân trần tíahọc* Các mục tiêu cụ thể nầy được có thể được thiết lập thơngqua các TLTK, các cơng trình NC có liên quan. Xét lại VD2 Nếu mục tiêu chung chỉ nhằm Nghiên cứu thành phầnhóa học cây nữ lang Hardwicke (Valerian hard wichkii Wall.).Khảo sát hình thái, sinh thái, vi phẫu, bột dược liệuvà phân tích DNA.Phân tích sơ bộ thành phần hóa học, phân tích thànhphần hóa học bằng SKLM, bằng SKL, bằng SKK.Để đạtCác phân tích này có so sánh với V. officinalis.đượcmụcChiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc các thànhtiêuphần có trong Nữ lang Hardwicke.tổngĐịnh luợng phenol tồn phần và định lượng cácqt,thành phần có trong Nữ lang Hardwicke bằng SKLcácsiêu hiệu năng.mụcTiến hành các thử nghiệm hoạt tính sinh học của caotiêu cụchiết và các hợp chất phân lập được từ Nữ langthể làHardwicke.Các mục tiêu cụ thể nầy được có thể được thiết lập thơng qua cácTLTK, các cơng trình NC có liên quan → Các kiến nghị MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐNGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢCNếu mục tiêu chung thay đổi thì các mục tiêu cụ thể cũngthay đổi theo.VD3: Nếu mục tiêu chung chỉ nhằm vào đánh giá kinh tế y tế (lờilỗ trong điều trị) thì các mục tiêu cụ thể có thể thay đổi nội dungvà chi tiết thu thập.Chi phí của từng dịch vụ khám tại BV đa khoa TPChi phí của từng dịch vụ khám tại BV đồng hạng khácChi phí của bệnh viện cho một bệnh nhân/ lần khámViện phí của một bệnh nhân cho một lần /khám v.v.Trong các NC ứng dụng, nên có mục tiêu xác định quy mơ củavấn đề và có các mục tiêu nhằm xây dựng kế hoạch ứng dụng kếtquả của NC. MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐNGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢCII. BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU2.1. Khái niệmBiếnsố làNhữngđại lượngNhữngđặc tínhCó thể thay đổi từngười này sangngười khácCó thể thay đổi ừthời điểm này sangthời điểm khác.Biến chứa tất cả cácgiá trị quan sát đượcvề cùng một đặc tínhnhất định nào đó trêncác cá thể khácnhau.Mỗi BS cần một loại quan sát, ghi nhận bằng một vài loạithước đo nhất định.Định nghĩa và đo lường BS: là nội dung nhà NC phải mô tả vàđịnh nghĩa BS một cách cụ thể rồi trình bày thước đo thích hợp đểđánh giá. Nó phải rõ ràng và chỉ dùng một cách lí giải duy nhất MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐNGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢCMột định nghĩa tốt về BS cung cấp đủ thông tin để cho phép mộtnhà NC khác có thể lập lại kĩ thuật đo lường, nếu người đó muốn.Do NCKH là việc thu thập, phân tích và lí giảisố liệu để giải quyết vấn đề NC hay trả lời mộtcâu hỏi NC nên NCKH cần phải thu thập thơngtin các đặc tính hay đại lượng của ĐT.Các đặc tínhhay đại lượngnày gọi là biếnsố.Từ quan sát đo lường các BS này, người NC mới có đượccác BS để phân tích, báo cáo.Qui trình phân tích số liệu và khả năng rút ra những kết luậntừ NC phụ thuộc vào việc lựa chọn BS đúng với mục tiêu NC.Các BS cần thiết sẽ được chọn trên cơ sở những mục tiêu NC. 2.2. Phân loại biến số2.2.1. Phân theo bản chất của biến số2.2.1.1. Biến số định lượng (quantitative variable - BSĐL)Nếu BS thể hiện một đại lượng nó được gọi là BSĐL.BSĐL nhằm thể hiện một đại lượng (đo đếm được)để có giá trị những BSĐL phải ln đi kèm theo đơn vị.Thí dụ 1: Tuổi là biến số định lượng bởi vì ta có thể nói câyđinh lăng này 3 tuổi, cây đinh lăng kia 6 tuổi v.v…Thí dụ 2: Đường huyết (mmol/l hay mg/dl), hàm lượng huyếtsắc tố hemoglobin (g/l hay g/dl), dung tích hồng cầu hematocrite(%), chiều cao (mét, cm), cân nặng (kg), thu nhập (đồng), v.vBSĐL cóthể cònđược chiathành 2loạiBS tỉ số (ratio variable) hay BS liên tục (continuous): VD cân nặng, chiều cao…(không âm)BS khoảng (interval variable) hay BS rời rạc(discrete):VD Tº, số lần tiêm chủng,… MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐNGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢC2.2.1.2. Biến số định tính (quanlitative variables - BSĐT)Là BSnhằmthể hiệnmột đặctính,khơngcó giá trịđạilượng.Biến sốđịnh tínhcịnđượcchia làm3 loại:a.Biến số nhị giá(binary variable)Khi chỉ có 2 giá trị.VD: Giới tính là BS nhị giá dochỉ có hai giá trị là nam và nữ.Khi có 3 hay nhiều hơn cácb Biến số địnhgiá trị và bản thân các giá trịdanh (nominalkhơng có tính chất thứ tự.variable)Là BS mà giá trị của nó khơng thể biểu thị bằng sốmà phải biểu diễn bằng một tên gọi (danh: tên) vàcác giá trị này không thể sắp đặt theo một trật tựtừ thấp đến cao.Ví dụ: BS dân tộc với các giá trị: Kinh, Khmer, Hoa,Chăm,... là BSĐT vì chúng ta khơng thể sắp xếp cácgiá trị này từ theo một trật tự từ thấp đến cao hayngược lại. MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐNGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢCTình trạng hơn nhân (có 4 giá trị: độc thân, có giađình, li dị, góa): nhóm máu (A, B, AB và O).Là biến định danh là biến số định danh vì chúng takhông thể sắp xếp các giá trị này từ theo một trật tựtừ thấp đến cao hay ngược lạic- Biến sốthứ tự(ordinalvariable)Khi có 3 hay nhiều hơn các giá trị và các bảnthân các giá trị có tính chất thứ tự. BS thứ tự làBS định danh nhưng có thể sắp xếp thứ tự được.Ví dụ: tình trạng kinh tế xã hội (giàu, khá, trung bình,nghèo, rất nghèo) là BS thứ tự bởi vì người giàu cóđiều kiện kinh tế tốt hơn người khá, người khá hơnngười trung bình, trung bình hơn nghèo, v.vHuyết áp (bình thường, HA cao nhẹ, vừa và nặng)tiên lượng (tốt, khá, xấu, tử vong) là biến số thứ tự. Để tiện việc nhập số liệu, người ta có thể mã hóa các giá trị củabiến định tính vào các con số.Việc mã hóa này hồn tồn có tính chất áp đặt và các con sốđược dùng trong mã hóa không phản ánh bản chất của BSĐT.Riêng với BS thứ tự thì việc mã hóa phải phù hợp với bản chấtthứ tự của BS. VD. Có thể mã hóa giới tính và quy ước Nam là 1và Nữ là 2, chúng ta cũng có thể quy ước Nam là 1 và Nữ là 0.2.1.2.3. Biến sống còn (survival variable)Biến thể hiện cả hai tính chất, có xảy ra hay khơng (biến nhị giá)mà còn quan tâm đến phương diện biến cố xảy ra vào lúc nào(một biến số định lượng).Ví dụ: Sau khi trồng các cây đinh lăng, chúng ta khơng chỉ quantâm cây dược liệu này có chết hay khơng mà cịn quan tâm cáccây đinh lăng này chết bao nhiêu lâu sau khi trồng và nếu các câyđinh lăng này chưa chết, chúng đã sống được bao lâu.Đây là dạng BS sống còn và được thể hiện bởi BS nhị giá. MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐNGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢCCần phân biệt sự khác biệt giữa BS và giá trị của BS:VD: Giới tính là BS nhưng Nữ, Nam là một giá trị của BS2.2.2. Phân loại theo mối quan hệ giữa các biến sốKhi chúng ta quan tâm đến việc lí giải nguyênnhân của sự việc chúng ta chia BS thành2.2.2.1.Biến sốđộc lập2.2.2.2.Biến sốphụ thuộcDùng để mô tả hay đo lường các yếu tố đượccho là gây nên (nguyên nhân, hay gây ảnhhưởng đến) vấn đề NC.Dùng để mô tả hay đo lường vấn đề NC xuấthiện theo sau BS độc lập.Việc xác định BS nào là BS độc lập hay BS phụ thuộcđược xác định trong phần đặt vấn đề và mục tiêu của NC. Do đótrong thiết kế NC cần phải xác định rõ ràng BS nào là độc lập vàBS nào là phụ thuộc. MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐNGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢCVí dụ: nếu NC mối quan hệ giữa sức khỏe con người và dùngdược chất Saponin.Nhưng nếu nhà NC muốn tìm hiểu tại sao người già dùng dượcchất Saponin thì dùng dược chất Saponin là BS phụ thuộc (haybiến độc lập trung gian) và “áp lực của thầy thuốc” là BS độc lập.2.2.2.3. Biến số gây nhiễu (Confounding variable)Là BS cung cấp một giải thích khác của mối liên hệ giữa BS độclập và BS phụ thuộc. Chỉ được đặt ra để kiểm sốt nhiễu của NC.Có liên quan đến BS phụ thuộc (là yếu tốnguy cơ của vấn đề NC).Một biến sốđược đánh giáCó liên quan đến BS độc lập (phân bốlà biến số gâykhông đều giữa các giá trị của biến độc lập)nhiễu khi có 3Khơng nằm trong cơ chế tác động của biếnđặc tính sau:độc lập lên biến phụ thuộc MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐNGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢCSố lần dùng Saponin(Biến số độc lập)Tình trạng sức khỏe của người dùng S(Biến số phụ thuộc)Thu nhập gia đình(Biến số gây nhiễu)Ví dụ: NC chỉ ra có mối liên hệ giữa số lần dùng Saponin và tìnhtrạng sức khỏe của người dùng Saponin. Thu nhập của gia đình.Thu nhập của gia đình là yếu tố gây nhiễu.2.2.2.4. Biến số nền (Background variables)Là các BS thể hiện bản chất của đối tượng NC, như tuổi, giới,trình độ giáo dục, tình trạng kinh tế, tình trạng hơn nhân, tơn giáo,v.v. cần thiết cho NC. MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐNGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢCNhững BS này thường có ảnh hưởng đến vấn đề NC vàcũng có thể tác động như BS gây nhiễu.Nhưng khơng nên thu thập quá nhiều BS nền để tránh làmtăng kinh phí NC một cách vơ ích.2.2.3. Phân biệt biến số và giá trị biến sốCần phân biệt sự khác biệt giữa BS và giá trị của BSVD: Giới tính là BS, nhưng “Nữ” không phải là BS mà là một giátrị của BS.VD: Tuổi cây sâm Ngọc linh là BS, nhưng cây sâm Ngọc linh cósố “Năm tuổi” khơng phải là BS mà là một giá trị của BS. MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐNGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢCĐịnhnghĩacụthểvềbiếnsố:Là mệnh đề được biết về cách đo lường BS. Một địnhnghĩa cụ thể tốt là rõ ràng (không được mơ hồ), chỉ cómột cách lý giải duy nhất, cung cấp đủ thơng tin chophép một nhà NC khác có thể lặp lại kỹ thuật đo lường.Định nghĩa cụ thể nên được thể hiện trong đề cươngNC, kể cả những công cụ đo lường và quy trình NC đểngười đọc có thể rõ ràng về những việc đã làm.2.2.4. Sơ đồ biến số nghiên cứuLà một mạng lưới liên hệ giữa những biến số trong một NC.Đây là hình ảnh minh họatóm tắt nhưng rất cụ thểcủa một đề cương NC. Khinhìn vào sơ đồ BS nhàNC dễ dàng nhận raNhững mục tiêu và giả thuyết NCNhững BS và mối liên quangiữa chúngKế hoạch phân tích dữ kiện MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐNGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢCVí dụ:Giả sử chúng ta có khung ý niệm (conceptual framework) về mốiliên hệ giữa kém vận động và bệnh mạch vành như sau. Trongcác yếu tố: Hút thuốc lá, Tăng LDL-cholesterol, Xem ti vi nhiều,yếu tố nào được xem là yếu tố gây nhiễu ?Hút thuốc láKém vận độngTăng LDL-cholesterolXem ti vi nhiềuLà một hình ảnh trực quan minh họa.Bệnh mạch vành MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐNGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢCGợi ý ôn tậpPhần đọc hiểu làm trắc nghiệm và cần nhớ làm câu hỏi ngắn1. Nắm được khái niệm về mục tiêu, biến số trong nghiên cứukhoa học (NCKH).2. Nắm được các loại biến số trong nghiên cứu.3. Biết phân biệt giả thuyết và giả thiết nghiên cứu khoa học.4. Biết phân biệt biến số độc lập và biến số phụ thuộc.5. Sự khác nhau giữa loại mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể. MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐNGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢC MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐNGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢC