Biện pháp đổ bê tông thế nào ở khe lún

Băng cản nước là một trong những phương pháp được nhiều người làm công trình yêu thích sử dụng. Có thể kể đến một số loại băng cản nước phổ biến như Waterstop PVC, Waterstop bentonite hoặc sợi gốc cao su. Có thể nói tốt nhất là sợi dừng nước bentonite - hợp chất gốc sodium bentonite. Nó tương thích với nhiều loại bề mặt của công trình cũng như cách mạch nối phức tạp bằng đóng đinh hoặc dán.

Ưu điểm nổi bật có thể kể đến như trọng lượng nhẹ, mềm dẻo. Khả năng bám dính tốt, có thể dính chặt trên bề mặt bê tông, ống nhựa, ống thép,... Đặc biệt là nó rất dễ dàng để thi công và cuối cùng chính là hiệu quả chống thấm vô cùng tốt.

Mặc dù vậy song nó cũng tồn tại một số điểm hạn chế. Tiêu biểu nhất chính là điều kiện về môi trường khi sử dụng. Nó cần thi công trong điều kiện khô ráo và giữ nguyên điều kiện này trong 3 - 5 ngày kể từ khi lắp đặt. Xuất hiện đặc điểm này là do hiệu quả của băng cản nước sẽ bị suy giảm khi tiếp xúc với độ ẩm

Tưới xi măng hòa với nước lên mạch dừng trước khi đổ bê tông

Biện pháp đổ bê tông thế nào ở khe lún

Tưới xi măng hòa nước trước khi đổ bê tông

Đây là một phương pháp được các nhà thầu công trình nghiệp dư sử dụng. Theo họ, cách hòa nước với xi măng vào trong mạch dừng này giúp hạn chế hiện tượng chân mạch bị bông rỗ. Trên thực tế, cách làm này không hiệu quả và nó hoàn toàn không có bất kỳ tác dụng gì trong việc chống thấm cho công trình của bạn. Vì thế bạn cần lưu ý chọn phương pháp chống thấm phù hợp trước khi thi công nhé.

Sử dụng các vật liệu kết nối

Biện pháp đổ bê tông thế nào ở khe lún

Sử dụng keo để kết nối

Vật liệu kết nối nói đến ở đây chính là vật liệu kết nối dạng keo như polymer, epoxy,... Và chúng khá hiệu quả trong việc liên kết các bê tông cũ và mới. Hay thậm chí là xử lý các mạch ngừng có thể tiếp xúc trực tiếp.

Bên cạnh đó thì bạn cũng có thể sử dụng một số vật liệu khác để liên kết bê tông với ống thép, ống nhựa xuyên sàn để ngăn chặn việc chảy nước lưng ống. Lưu ý là phương pháp này không áp dụng cho các mạch ngầm bạn nhé.

Hiện nay trong việc thi công các công trình có quy mô vừa và lớn đều không thiếu việc sử dụng các khe lún, khe co giãn nhắm đảm bảo cho công trình an toàn, không xảy ra các trường hợp phá hoại do việc lún lệch, hay co ngót do nhiệt trong quá trình sử dụng. Do đó qua trình hoàn thiện việc xử lý khe lún trở nên rất khó khăn nếu các nhà thầu không có kinh nghiệm , phải làm sao đảm bảo kín, thẩm mỹ, phẳng, chống thấm và co giãn được theo yêu cầu thiết kế

Sau đây Chống Thấm Ở Đà Nẵng xin đưa ra một số phương pháp Chống Thấm cho Khe Co Giãn, Khe Lún mà chúng tôi thường sử dụng

Biện pháp đổ bê tông thế nào ở khe lún

Để xử lý chống thấm cho khe co giãn, khe lún ta chia ra khe lún thi công trước và khe lún thì công sau để thực hiện, bởi với mỗi phương pháp thi công khe lún, khe co giãn cần sử dụng phương pháp thi công chống thấm khác nhau để được kết quả chống thấm tốt nhất.

1 . Khe lún thi công trước

Biện pháp đổ bê tông thế nào ở khe lún

Với khe lún thi công trước trước khi chuẩn bị thi công toàn bộ công trình thì việc thi công chống thấm được thực hiện dễ dàng vì có sãn các vật liệu do đó dễ đảm bảo thi công chống thấm đạt hiệu quả.

Việc thực hiện lắp đặt các loại vật tư chống thấm được làm xong trước khi đổ bê tông, để chống thấm thường sử dụng các loại băng cản nước được phân phối và có sẵn trên thị trường :

  • Băng cản nưóc PVC WATERSTOP LOẠI V ( Ký hiệu mặt trơn dùng trong các mạch ngừng liên kết) gồm: loại (V) 01 mặt và loại (V) 02 mặt
  • Băng cản nưóc PVC WATERSTOP LOẠI O (Ứng dụng cho chính giữa khe lún nhiệt, vách tầng hầm có cấu kiện chuyển động và lớn) gồm: Loại (O) 02 mặt

Bởi vì những ưu điểm mà nó mang lại nên công ty chúng tôi ưu tiên sử dụng chống thấm cho các công trình tại miền Trung-Đà Nẵng như:

  • Sản phẩm được sản xuất từ Polyvinyl Clorua nên đảm bảo an toàn, bền với thời gian và các tác nhân gây hại
  • Cường độ kéo theo tiêu chuẩn ASTM D412-1997 ( Mỹ) là ,≥ 13 N/mm2
  • Độ giãn dài khi đứt: ( ASTM D412-1997 (Mỹ) ), ≥ 300 %
  • Chống được sự ăn mòn của kiềm và các axit gây hại

2. Khe lún thi công sau

Việc thi công những khe lún sau khi thi công trình thì thường phức tạp hơn và cần yêu cầu trình độ tay nghề kỹ thuật cao để đảm bảo chống thấm hiệu quả. Trinh tự thi công có thể khái quát như sau:

Bước 1: Chuẩn bị

  • Dùng máy cắt, máy đục và các vật dụng cần thiết để hoàn thiện lại hình dáng và kích thước khe lún đúng yêu cầu thiết kế.
  • Dùng các dụng cụ làm sạch chuyên dụng như: máy thổi bụi, chổi quét, làm sạch vị trí cần thi công để đảm bảo các loại vật liệu chống thấm làm việc tốt

Bước 2: Thi công chống thấm cho khe lún, khe co giãn

  • Dùng các loại vật liệu trám vào khe lún, khe co giãn để làm lớp đệm
  • Sử dụng Băng cản nước cao su trương nở như Hydrophilic Rubber , Hyperstop, Hydrotite CJ-Type… Dùng để trám nhét vào vị trí khe lún nhằm hút nước và làm kín mạch khe hở khi có tác nhân nước tác động
  • Sử dụng các vật liệu có tính đàn hồi như gioăng cao su hay cao su để làm kín vị trí khe co giãn, khe hở, khe lún.

Sau khi hoàn thành các bước trên cần đánh giá kiểm tra tính chống thấm của vị trí thi công trước khi đưa vào sử dụng. Vị trí chống thấm cần có tính chống thấm tốt và đảm bảo mỹ quan công trình.

Với những thành quả mà chúng tôi đạt được trong các công trình trước đây, công ty tự tin sẽ hoàn thành tốt việc chống thấm cho quý khách. Mọi thắc mắc hay cần tư vấn thêm về chống thấm nói chung và chống thấm cho khe lún, khe co giãn nói riêng xin vui lòng liên hệ Email hay số điện thoai Hotline để được chúng tôi tư vấn nhiệt tình nhất.