Bao lâu thì biết bị nhiễm hiv

Bạn có thắc mắc nhiễm HIV thì bao lâu mới phát hiện ra

NHIỄM HIV BAO LÂU MỚI PHÁT HIỆN?

Về lý thuyết, người nhiễm HIV ban đầu chưa có thể hiện triệu chứng cụ thể nào ra bên ngoài trong một khoảng thời gian. Đó gọi là thời gian ủ bệnh, và khoảng thời gian ủ bệnh của người trưởng thành là từ 1 – 6 tháng tùy vào cơ địa. Thông thường đối với những người có hệ miễn dịch khỏe thì triệu chứng bệnh xuất hiện trễ hơn nhưng nó cũng còn phụ thuộc vào độ tuổi và bị lây nhiễm qua phương thức nào.

Trên thực tế thì có một số trường hợp phải vài năm sau kể từ ngày nhiễm bệnh thì bệnh nhân mới có triệu chứng, lúc này bệnh đã phát triển đến những giai đoạn sau, nguy hiểm hơn. Ngược lại, có người chỉ vài tuần là đã cảm nhận được sự bất thường ở sức khỏe nhưng đôi khi họ có thể không quan tâm đến vì chúng cũng khá phổ biến dễ nhầm lẫn với các bệnh cảm cúm thông thường.

TRIỆU CHỨNG NHIỄM HIV CỤ THỂ QUA TỪNG GIAI ĐOẠN

HIV được chia thành 4 giai đoạn và ở mỗi thời điểm khác nhau người bệnh xã xuất hiện những biểu hiện cụ thể như sau:

 Giai đoạn 1: Nhiễm trùng sơ cấp (tuần thứ 2 – 8)

- Một số biểu hiện cơ bản như sốt cao (38-40 độ), đau khớp, mỏi cơ, vã mồ hôi, buồn nôn, chán ăn, tiêu chảy, viêm họng, phát ban đỏ ngoài da, mọc hạch,…

- Xét nghiệm phản ứng chuỗi polymerase (thành phần có trong RNA virus) có kết quả dương tính và có thể dương tính với HIV khi xét nghiệm ở tuần thứ 4 – 6.

- Những triệu chứng ban đầu của HIV thường bị nhầm lẫn với cảm cúm thông thường. Nếu không hề có sự nghi ngờ hay đề phòng gì, người bệnh rất dễ lây nhiễm cho những người xung quanh trong khoảng thời gian này, vì số lượng virus trong máu rất cao.

 Giai đoạn 2: Nhiễm trùng không triệu chứng (hay được gọi là giai đoạn ẩn bệnh)

- Sau tuần thứ 8 của bệnh, người nhiễm bệnh không có triệu chứng bất thường gì rõ rệt. Thời gian ủ bệnh này có thể kéo dài từ 5 – 10 năm. Tuy nhiên người có hệ miễn dịch yếu, đặc biệt là người sử dụng các chất gây nghiện, rượu, thuốc lá lâu dài thì sẽ có thể rút ngắn thời gian ủ bệnh này do cơ thể bị yếu và suy kiệt nhanh hơn.

- Giai đoạn này virus trong cơ thể không tấn công đến hệ miễn dịch, nến nếu phát hiện và điều trị kịp thời trong giai đoạn này rất quan trọng. Khả năng lây nhiễm trong giai đoạn này rất cao do người có HIV và người thân, bạn tình không biết về tình trạng nhiễm HIV nên không có biện pháp phòng tránh bệnh.

 Giai đoạn 3: Giai đoạn cận AIDS – nhiễm trùng có triệu chứng

- Khoảng thời gian này hệ miễn dịch của người bệnh đã bị suy yếu rất nhiều nên sẽ xuất hiện những triệu chứng của các mầm bệnh khác tấn công. Cụ thể như sốt, tiêu chảy, nhiễm trùng,… Giai đoạn 3 này, xét nghiệm huyết thanh có kết quả dương tính rõ ràng với HIV.

- Điều trị triệu chứng ở giai đoạn này chủ yếu là điều trị nhiễm trùng cơ hội để giúp người bệnh có thể phục hồi và kéo dài thêm cuộc sống.

 Giai đoạn 4: Giai đoạn AIDS

- Đây là giai đoạn cuối của bệnh và chắc chắn khi đi xét nghiệm sẽ thấy kết quả dương tính. Khi xác định bệnh tình ở giai đoạn 4 của HIV thì bệnh nhân sẽ kéo dài được sự sống nhiều nhất là 2 năm, trung bình là 18 tháng. Do người bệnh đã mất đi khả năng kháng nhiễm và hệ miễn dịch suy yếu trầm trọng.

- Bệnh nhân sẽ có nhiều biểu hiện lâm sàng như bị mệt mỏi kéo dài không rõ nguyên nhân, sụt cân nghiêm trọng sau 2 tháng, sốt kèm ớn lạnh kéo dài, sụt cân, tiêu chảy hơn 1 tháng, ho dai dẳng không hết, viêm ngứa da, sưng hạch kéo dài, miệng xuất hiện lở loét bất thường.

KHI NÀO NÊN ĐI XÉT NGHIỆM HIV?

Thời điểm xét nghiệm thích hợp

Lời khuyên dành cho những người đang lo lắng sau khi có hành vi nguy cơ nhiễm HIV là bạn nên đi khám, xét nghiệm ở các thời điểm:

- Ngay sau khi tiếp xúc với mầm bệnh, người bệnh

- Sau 1 tháng kể từ ngày tiếp xúc với bệnh

- Sau 3 tháng kể từ ngày tiếp xúc với bệnh

- Có tiêm chích m.a t.úy và dùng chung ống bơm kim tiêm với bạn nghiện.

- Có xảy ra quan hệ tì.nh d.ục qua đường hậ.u m.ôn, đường â.m đ.ạo hay dùng miệng mà không sử dụng ba.o ca.o su, màng chắn miệng với người không phải là vợ/chồng của mình

- Có hành vi quan hệ tì.nh d.ục không an toàn (nghĩa là không sử dụng b.ao c.ao su hoặc sử dụng b.ao ca.o su không đúng cách) với người nghiện tiêm chích m.a t.úy hoặc với những người thường xuyên quan hệ tì.nh d.ục với nhiều người khác.

- Là bạn tình hay người chăm sóc người sống chung với người nhiễm HIV.

- Có người thân bị nhiễm HIV.

Địa chỉ xét nghiệm HIV chính xác, uy tín

Đối với việc lựa chọn cơ sở xét nghiệm HIV, người bệnh (hoặc nghi ngờ bệnh) yêu cầu những tiêu chí sau:

- Có chuyên khoa về các bệnh lý xã hội với sự cấp phép của cơ quan nhà nước

- Đội ngũ chuyên gia giỏi, tâm lý và tận tình trong việc khám chữa

- Hệ thống trang thiết bị được đầu tư kỹ lưỡng, độ chính xác tuyệt đối

- Môi trường thoáng mát, sạch sẽ, vô trùng, đảm bảo an toàn cho người bệnh

- Bảo mật thông tin khách hàng, tế nhị và kín đáo mọi lúc

- Chi phí xét nghiệm hợp lý, công khai minh bạch

- Kết quả khám, xét nghiệm được trả về sớm sau thời gian kiểm tra

Tất cả những tiêu chí này, phòng khám đa khoa Hoàn Cầu đều đáp ứng hoàn hảo và dành được nhiều sự tin tưởng của người dân trong thời gian dài. Đặc biệt, Hoàn Cầu áp dụng phương pháp tiến bộ nhất của công nghệ hiện đại để xét nghiệm và cho kết quả bệnh tình chính xác.

GÓI XÉT NGHIỆM COMBO HIV CỦA PHÒNG KHÁM HOÀN CẦU

Hiện nay, phòng khám đa khoa Hoàn Cầu đang có gói combo xét nghiệm HIV và bệnh xã hội nói chung, bao gồm:

► Xét nghiệm HIV:

- Xét nghiệm trực tiếp: Gồm các bước nuôi cấy tế bào, phân tích PCR, xét nghiệm máu,…

- Xét nghiệm gián tiếp: Xét nghiệm sàng lọc để xác định, phát hiện kháng thể gồm kiểm tra máu, công nghệ xét nghiệm Eia, Elisa,…

► Xét nghiệm các bệnh tì.nh d.ục khác:

- Xét nghiệm máu

- Xét nghiệm nước tiểu

- Xét nghiệm dịch â.m đ.ạo ở nữ giới

- Xét nghiệm dịch niệ.u đạo ở nam giới

- Xét nghiệm mô bệnh lấy từ vùng tổn thương

Với gói combo khám và xét nghiệm tại phòng khám đa khoa Hoàn Cầu, bạn có thể yên tâm về độ chính xác và đáng tin để chắc chắn với kết quả nhận được. Nếu phát hiện dương tính với bệnh, bệnh nhân sẽ nhận được phác đồ điều trị hợp lý cùng với sự theo dõi sát sao của các chuyên gia trong thời gian bạn chữa bệnh.

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU

  • Địa chỉ của phòng khám: 80–82 Châu Văn Liêm, phường 11, Quận 5.

  • Website: Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu

  • Hotline: 028. 3923 9999 — tư vấn miễn phí 24/24

  • Thời gian làm việc: Từ 8h sáng — 20h đêm từ thứ 2 đến chủ nhật (kể cả lễ, tết)

//dakhoahoancautphcm.vn/nhiem-hiv-bao-lau-moi-phat-hien-trieu-chung-nhu-the-nao.html

HIV là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm, có thể phá hủy dần hệ thống miễn dịch của cơ thể. Việc phát hiện các triệu chứng của bệnh và tiến hành làm xét nghiệm sớm giúp người bệnh được điều trị sớm. Vậy nếu khi bị nhiễm HIV bao lâu thì phát bệnh? Để biết được câu trả lời, mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây.

Bị nhiễm HIV bao lâu thì phát bệnh?

Về thắc mắc bị nhiễm HIV bao lâu thì phát bệnh hay quan hệ với người nhiễm HIV bao lâu thì bị, các chuyên gia bệnh xã hội cho biết:

Nếu không may tiếp xúc không an toàn với đối tượng nhiễm HIV thì nguy cơ lây nhiễm bệnh là rất cao. Thông thường, thời gian ủ bệnh của bệnh HIV khá lâu và phụ thuộc rất nhiều vào độ tuổi lây nhiễm cũng như việc lây nhiễm HIV bằng phương thức nào.

Ở người trẻ tuổi từ 18 – 40 tuổi, người hoàn toàn khỏe mạnh thì thời gian ủ bệnh từ khi nhiễm virus HIV cho tới khi phát hiện bệnh AIDS trung bình kéo dài khoảng 10 năm. Với những người khi lây nhiễm HIV qua đường tình dục không an toàn hoặc qua việc dùng chung kim tiêm thì có sự tương đồng rất lớn với người lây bệnh. Đặc biệt, ở những người bị nhiễm virus HIV do truyền máu thì thời gian ủ bệnh thường ngắn hơn do trong máu tồn tại một lượng lớn virus gây bệnh.

Trong thời gian ủ bệnh này, khi kết thúc giai đoạn chuyển đổi huyết thanh, nhiều người bệnh sẽ cảm thấy cơ thể mình tốt hơn rất nhiều. Trong 10 đến 15 năm ủ bệnh, HIV thường không gây ra triệu chứng gì hoặc nếu có thì cũng rất mờ nhạt nên rất khó để phát hiện. Tuy nhiên, virus HIV vẫn sẽ hoạt động và nhân đôi tế bào gia tăng số lượng trong cơ thể, gây tổn hại đến hệ miễn dịch của người bệnh.

Các giai đoạn tiến triển của HIV sau khi lây nhiễm

Sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh khoảng từ 2 - 6 tuần, người bệnh thường xuất hiện những dấu hiệu sớm của bệnh, tuy nhiên các dấu hiệu HIV ở nữ và nam khá giống với bệnh cảm cúm thông thường nên dễ bị nhầm lẫn.

 Giai đoạn 1 (giai đoạn cấp tính)

Giai đoạn này thường xảy vào tuần thứ 2 đến tuần thứ 6 sau khi người bệnh tiếp xúc hoặc bị lây nhiễm với virus HIV.

Đa số những người bị lây nhiễm bệnh HIV có các triệu chứng giống như bệnh cúm (sốt, phát ban, đau khớp, đau cơ, nổi hạch cổ bẹn hay nách...)

Các dấu hiệu nhiễm HIV có thể nhẹ, người bệnh có thể không chú ý, nhưng virus gây bệnh vẫn đang sinh sôi và lây lan khắp cơ thể trong thời gian này.

Trong thời gian này, khả năng lây truyền HIV là cao nhất vì số lượng virus trong máu rất cao.

Giai đoạn 2 (giai đoạn ẩn bệnh)

Giai đoạn này có thể sẽ kéo dài trong nhiều năm và không gây bất kỳ triệu chứng nào.

Trong giai đoạn ẩn bệnh, virus HIV có trong cơ thể nhưng không tấn công hệ miễn dịch, việc điều trị bệnh HIV trong giai đoạn này rất quan trọng.

Nhiều người vẫn có thể lây truyền virus HIV trong giai đoạn ẩn bệnh này.

Giai đoạn 3 (bệnh AIDS)

Đây là giai đoạn cuối của bệnh, thường diễn ra trong nhiều năm sau khi bị lây nhiễm bệnh HIV.

Một người bị AIDS khi phản ứng miễn dịch rất yếu và mất khả năng kháng nhiễm. Do virus gây bệnh tấn công trực tiếp vào hệ thống miễn dịch đặc hiệu của cơ thể và gây ra tình trạng suy giảm miễn dịch nghiêm trọng.

Các triệu chứng trong giai đoạn này rất khác nhau, chủ yếu là sốt, sụt cân mạnh, tiêu chảy mãn tính, bệnh về miệng và da, biểu hiện các bệnh nhiễm trùng cơ hội...

Nên tiến hành xét nghiệm HIV khi nào?

Trong những trường hợp sau, cần tiến hành đi xét nghiệm HIV càng sớm càng tốt:

 Có tiêm chích ma túy hoặc dùng chung bơm kim tiêm với người khác.

Có quan hệ tình dục qua đường âm đạo, đường hậu môn hay dùng miệng mà không dùng bao cao su với người không phải là vợ hoặc chồng của mình

Có quan hệ tình dục không an toàn (không sử dụng bao cao su hoặc dùng bao cao su không đúng cách) với những người tiêm chích ma túy hoặc với những người có quan hệ tình dục với nhiều người khác.

Là bạn tình hoặc người chăm sóc người sống chung với HIV.

Có mẹ bị nhiễm HIV.

Do sự phát triển âm thầm của virus HIV và trong thời gian ủ bệnh không có triệu chứng rõ ràng, người bệnh vẫn có thể lây nhiễm bệnh cho những người xung quanh, chính vì vậy các chuyên gia bệnh xã hội khuyến cáo rằng, nên thực hiện các xét nghiệm HIV càng sớm càng tốt mà không cần chờ đủ thời gian hết giai đoạn cấp tính khi cho rằng phát sinh những hành vi có nguy cơ mắc HIV. Tiến hành thăm khám, xét nghiệm HIV sớm chính là cơ hội để bạn được tư vấn, theo dõi và thực hiện các biện pháp về dự phòng phơi nhiễm đúng cách, hiệu quả.

Trên đây là những thông tin giải đáp về thắc mắc nếu khi bị nhiễm HIV bao lâu thì phát bệnh, hi vọng sẽ giúp bạn đọc có được những thông tin hữu ích. Nếu còn điều gì thắc mắc xoay quanh vấn đề này, hãy gọi đến Hotline 037 891 5690 hoặc nhấp vào khung >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được các chuyên gia tư vấn miễn phí.

Video liên quan

Chủ đề