Bản chất của sáng kiến kinh nghiệm là gì năm 2024

Sáng kiến là tạo ta,tìm ra, xây dựng nên một ý kiến, một ý tưởng, một giải pháp mới về một đối tượng hay hoạt động nào đó.

KINH NGHIỆM

Theo từ điển tiếng Việt:

Kinh nghiệm là những điều hiểu biết có thể áp dụng hữu hiệu cho cuộc sống có được nhờ sự tiếp xúc, từng trả với thực tế.

Kinh nghiệm là cái có thực, được chủ thể tích lũy trong quá trình trải nghiệm, là những kiến thức cao nhất của chủ thể.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Sáng kiến kinh nghiệm là những SK đã được thử nghiệm trong thực tế và đã thu được thành công nhất định, thể hiện sự cả tiến trong phương pháp hoạt động cho kết quả cao đáp ứng được nhu cầu của thực tế, công sức của những người tham gia hoạt động.

ĐẶC ĐIỂM CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHỆM

Có nét mới;

Đã được áp dụng trong thực tế;

Do chính người viết thực hiện.

II. Quy trình viết sáng kiến kinh nghiệm

Bước I. Chọn đề tài

Bước II.Trang bị lí luận;

Bước III.Thu thậptư liệu thực tế

Bước IV. Phân tích tư liệu

Bước V. Viết SKKN

BƯỚC I: CHỌN ĐỀ TÀI

- Khái niệm: Đề tài là vấn đề khoa học chứa đựng một nội dung, một thông tin mà ta chưa biết. Đề tài được diễn đạt bằng một ngôn ngữ được gọi là tên đề tài:

+ Làm cái gì?

+ Ai làm.

+ Ở đâu.

- Đề tài cần hướng vào những vấn đề cấp thiết, có tác dụng thúc đẩy, phát triển sự nghiệp GD, QLGD, đề tài phải có tính cấp thiết.

- Vấn đề chọn không nên quá rộng hoặc chung chung mà cần tập trung vào vấn đề cụ thể, nổi bật nhất trong thực tế công tác.

- Yêu cầu cơ bản của tên đề tài:

+ Ngắn gọn về ngôn ngữ.

+ Phản ánh rõ bản chất của qá trình biến đổi từ lúc chưa áp dụng SK - đạt được kết quả.

+ Rõ giới hạn của việc nghiên cứu.

VÍ DỤ MỘT TÊN ĐỀ TÀI

- Một số biện pháp làm và sử dụng đồ dùng, đồ chơi phục vụ bộ môn làm quen văn học và chữ cái cho trẻ 5 tuổi ở trường Mầm non.

- Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên thực hiện chuyên đề làm quen văn học và chữ cái trong trường mầm non.

BƯỚCII: TRANG BỊ LÍ LUẬN

- Là việc thu thập, tham khỏa các tài liệu liên quan đến đề tài như những báo cáo, SKKN, cái tài liệu lí luận, phương pháp luận... Phục vụ cho vến đề đã chọn.

- Trang bị LL chính là sự học tập, lĩnh hội KN của bản thân tác giả để viểt SKKN.

- Tham khảo ú kiến của các chuyên gia, các bài viết trước.

BƯỚC III: THU THẬP TƯ LIỆU

- Thu thập tư liệu thực tế từ khi bắt đầu đến kết thúc quá trình áp dụng SK để làm sáng tỏ quá trình biến đổi hoạt động GD.

- Những số liệu, tư liệu về tình hình thực tế khi chưa áp dụng SK. Phân tích những điều kiện thuận lợi, khó khăn của đơn vị với quá trình HĐ.

- Hệ thống biện pháp đã tác động.

BƯỚC IV: PHÂN TÍCH, XỬ LÍ DỮ LIỆU

- Từ tất cả các tư liệu trên, phân tích những chuyển biến tích cực do áp dụng SK.

- Tìm ra các quy luật, bài học kinh nghiệm.

BƯỚC V: VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

- Cơ sở khoa học của vấn đề viết SK

+ Cơ sở lí luận: nêu lí luận chung của vấn đề cần áp dụng SK. Dựa vào căn cứ nào?

+ Cơ sở thực tiễn: Đặc điểm sơ lược của đơn vị về vấn đề cần áp sụng SK.

- Mục đích của SKKN: Nhằm đạt được gì?

+ Đối với bản than người viết.

+ Đối với đối tượng nghiên cứu.

- Đối tượng, phạm vi của SK: Nêu rõ tên công việc sẽ làm, phạm vi áp dụng tại đâu? thời gian thực hiện?

- Giới thiệu sơ bộ kết quả được.

Lưu ý: Phần đặt vấn đề không ghi 1, 2, 3, 4. Mỗi nội dung 1 tab, không quá 1/10 độ dài bản SKKN.

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1. Nội dung lí luận của vấn đề: Trình bãy những lí luận cụ thể về vấn đề viết SK (mục tiêu môn học, tác dụng của môi trường học tập đối với trẻ, tác dụng của ngôn ngữ mạch lạc...).

(không quá 1/10 độ dài bản SKKN).

2. Cơ sở thực tiễn: Phân tích thực trạng của đơn vị về vấn đề cần áp dụng SK.

- Đánh giá thực trạng đơn vị trước khi áp dụng SKKN.

- Phân tích những điều kiện thuận lợi và khó khăn.

3. Các biện pháp thực hiện trong SK.

Tên biện pháp: + Tầm quan trọng

+ Áp dụng như thế nào?

+ Kết quả của việc áp dụng biện pháp

Lưu ý:

Biện pháp của CBQL: Kế Tổ Đạo Kiểm (Phối hợp).

Biện pháp của giáo viên:

Mục tiêu Nội dung Hình thức Phương pháp

4. Kết quả đạt được: Kết quả chung của các biện pháp

So sánh đầu ra/Thực trạng (Đạt được hơn cái gì so với đầu vào)

Có thể dụng bảng hoặc biểu đồ, phân tích số liệu kết quả.

Nếu có ảnh phải ghi chú thích ảnh.

PHẦN III: KẾT THÚC VẤN ĐỀ

1. Kết luận: Nêu những nhận định chung có tính bao quát toàn bộ SKKN, khẳng định giá trị của SKKN. Mở rộng phạm vi SKKN (Không phải chỉ áp dụng ở đối tượng nghiên cứu mà áp dụng ở các đối tượng khác trong trường, quận, thành phố).

Sáng kiến kinh nghiệm là gì?

Viết sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) là viết lại một cách rõ ràng, hệ thống những kinh nghiệm của bản thân đối với công việc mình đảm trách đã mang lại hiệu quả thiết thực, mà nếu người khác không có kinh nghiệm thì không thể đạt được kết quả, hiệu quả công việc như mong muốn.

Tình mới của sáng kiến kinh nghiệm là gì?

Cụ thể:  Tính mới và sáng tạo: Tính mới của sáng kiến kinh nghiệm thể hiện ở nội dung phải là độc nhất, có nghĩa là chưa từng được công khai dưới mọi hình thức, không trùng lặp nội dung với những sáng kiến kinh nghiệm trước đó mà không có sự cải tiến, đổi mới.

Sáng kiến kinh doanh là gì?

TÓM TẮT: Sáng kiến trong kinh doanh là nền tảng giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển thông qua việc tạo ra những lợi thế khác biệt giúp nâng cao năng lực cạnh tranh và sẵn sàng thích ứng với những biến động của môi trường kinh doanh.

Sáng kiến giải pháp là gì?

Sáng kiến là giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp hoặc giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả công tác được cơ sở công nhận. Luật Minh Khuê cung cấp tới bạn đọc Điều lệ sáng kiến theo quy định tại Nghị định 13/2012/NĐ-CP.

Chủ đề