Bài tập vẽ cường độ từ trường

Bài tập từ trường của dòng điện thẳng dài. Các dạng bài tập từ trường của dòng điện thẳng dài. Phương pháp giải bài tập từ trường của dòng điện thẳng dài chương trình vật lý lớp 11 cơ bản, nâng cao.
Video bài giảng bài tập từ trường của dòng điện thẳng dài
 
Video bài giảng qui tắc bàn tay phải
 
Tóm tắt lý thuyết:
1/ Cảm ứng từ của dòng điện thẳng vô hạn
B=2.10-7\[\dfrac{I}{r}\]​2/ Cảm ứng từ của dòng điện thẳng hữu hạn
B=10-7\[\dfrac{I}{r}(\sin \alpha_{1} + \sin \alpha_{2})\]​Trong đó

  • r: là khoảng cách từ điểm cần tính đến dòng điện (m)
  • B: cảm ứng từ tại điểm cần tính (T)
  • I: cường độ dòng điện qua dây (A)3/ Nguyên lý chồng chất từ trường:
    \[\vec{B}=\vec{B_{1}}+\vec{B_{2}}+...\]​4/ Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm do hai dòng điện song song gây ra
    B = \[\sqrt{B_1^2+ B_2^2+2B_1 B_2cos\alpha}\]​Trong đó:
  • B1 = 2.10-7.\[\dfrac{I}{r_1}\] (T)
  • B2 = 2.10-7.\[\dfrac{I}{r_2}\] (T)
  • r1; r2 lần lượt là khoảng cách từ điểm cần tính đến I1; I2 (m)
  • α = góc hợp bởi hai véc tơ \[\vec{B_1}\] và \[\vec{B_2}\]Trường hợp đặc biệt
    \[\vec{B_1}\] cùng chiều \[\vec{B_2}\] => B = B1 + B2
    \[\vec{B_1}\] ngược chiều \[\vec{B_2}\] => B = |B1 - B2|
    \[\vec{B_1}\] vuông góc \[\vec{B_2}\] => B = \[\sqrt{B_1^2+ B_2^2}\]​II/Bài tập từ trường, cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài
    Bài tập 1: Một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 0,5A đặt trong không khí.
    a/ Tính cảm ứng từ M cách dòng điện 4cm
    b/ Cảm ứng từ tại điểm N là 10-6T. Tính khoảng cách từ N đến dòng điện.
      Hướng dẫn a/ B$_{M}$=2.10-7\[\dfrac{I}{r}\]=2,5.10-6T
    b/ B$_{N}$=2.10-7\[\dfrac{I}{r}\] => r=0,1m
    Bài tập 2. Hai dòng điện thẳng dài, đặt song song ngược chiều cách nhau 20 cm trong không khí  có I1=12 A; I2=15 A. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M cách I$_{1 }$là 15 cm và cách I$_{2 }$ là 5 cm.
      Hướng dẫn
Bài tập vẽ cường độ từ trường


B1=2.10$^{-7 }$\[\dfrac{I_{1}}{AM}\]= 1,6.10-5 T
B2=2.10$^{-7 }$\[\dfrac{I_{2}}{BM}\]= 6.10-5 T
B$_{M}$=B1 + B2=7,6.10-5 T
Bài tập 3. Hai dòng điện thẳng dài, đặt song song ngược chiều cách nhau 10 cm trong không khí  có I1=6A; I2=12A. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M cách I$_{1 }$là 5 cm và cách I$_{2 }$ là 15 cm.
  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


B1=2.10$^{-7 }$\[\dfrac{I_{1}}{AM}\]= 2,4.10-5 T
B2=2.10$^{-7 }$\[\dfrac{I_{2}}{BM}\]= 1,6.10-5 T
B$_{M}$=B1 - B2=0,8.10-5 T
Bài tập 4. Hai dòng điện thẳng dài, đặt song song cùng chiều cách nhau 10 cm trong không khí  có I1=9A; I2=12A. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M cách I$_{1 }$là 6 cm và cách I$_{2 }$ là 8cm.
  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


B1=2.10$^{-7 }$\[\dfrac{I_{1}}{AM}\]= 3.10-5 T
B2=2.10$^{-7 }$\[\dfrac{I_{2}}{BM}\]= 3.10-5 T
B=\[\sqrt{B_{1}^{2}+B_{2}^{2}}\]=32.10-5 T.
Bài tập 5. Hai dòng điện thẳng dài, đặt song song ngược chiều cách nhau 20 cm trong không khí  có I1=I2=12A. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M cách I$_{1 }$là 16 cm và cách I$_{2 }$ là 12cm.
  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


B1=2.10$^{-7 }$\[\dfrac{I_{1}}{AM}\]= 1,5.10-5 T
B2=2.10$^{-7 }$\[\dfrac{I_{2}}{BM}\]= 2.10-5 T.
B=\[\sqrt{B_{1}^{2}+B_{2}^{2}}\]=2,5.10-5 T.
Bài tập 6. Hai dòng điện thẳng dài, đặt song song ngược chiều cách nhau 20 cm trong không khí  có I1=I2=9A. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M cách đều I1 và I2 một khoảng 30cm.
  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


B1=B2=2.10$^{-7 }$\[\dfrac{I_{1}}{AM}\]= 6.10-6 T
B=B1cosα + B2cosα=2B1cosα=2B1\[\dfrac{AH}{AM}\]=4.10-6 T.
Bài tập 7. Hai dòng điện thẳng dài, đặt song song cùng chiều cách nhau 10 cm trong không khí  có I1=I2=6A. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M cách đều I1 và I2 một khoảng 20cm.
  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


B$_{1 }$= B$_{2 }$= 2.10$^{-7 }$\[\dfrac{I_{1}}{AM}\]= 6.10-6 T
B=B1cosα + B2cosα=2B1cosα=2B1\[\dfrac{\sqrt{AM^{2}-AH^{2}}}{AM}\]=11,6.10-6 T
Bài tập 8. Hai dòng điện thẳng dài, đặt song song cùng chiều cách nhau d=12 cm trong không khí  có I1=I2=I=10A. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M cách đều I1 và I2 một khoảng x. Hãy xác định x để độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường



B1= B$_{2 }$= 2.10$^{-7 }$$\dfrac{I}{x}$
B = 2B1cosα  = 4.10-7 $\dfrac{I}{x}$$\dfrac{{\sqrt {{x^2} - 0,{{06}^2}} }}{x}$ = 4.10-6$\sqrt {\dfrac{{{x^2} - 0,{{06}^2}}}{{{x^4}}}} $
ta có: $\sqrt {\dfrac{{{x^2} - 0,{{06}^2}}}{{{x^4}}}} $= $\sqrt {\dfrac{1}{{{x^2}}}(1 - \dfrac{{0,{{06}^2}}}{{{x^2}}})} $
B$_{max}$ khi biểu thức trong căn max => áp dụng bất đẳng thức cosi
$\sqrt {ab}  \le \dfrac{{a + b}}{2}$ dấu bằng xảy ra khi a = b
=> $\dfrac{1}{{{x^2}}} = 1 - \dfrac{{0,{{06}^2}}}{{{x^2}}}$ => x = 1,002 (m)
=> B$_{max}$ = 3,98.10-6T
Bài tập 9. Hai dòng điện thẳng dài, đặt song song cùng chiều cách nhau d=2a trong không khí  có I1=I2=I . Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M cách đều I1 và I2 một khoảng x. Hãy xác định x để độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
  Hướng dẫn Tương tự bài 8
B1= B$_{2 }$= 2.10$^{-7 }$$\dfrac{I}{x}$
B = 2B1cosα  = 4.10-7 $\dfrac{I}{x}$$\dfrac{{\sqrt {{x^2} - {a^2}} }}{x}$ = 2.10-6$\sqrt {\dfrac{{{x^2} - {a^2}}}{{{x^4}}}} $
ta có: $\sqrt {\dfrac{{{x^2} - {a^2}}}{{{x^4}}}} $= $\sqrt {\dfrac{1}{{{x^2}}}(1 - \dfrac{{{a^2}}}{{{x^2}}})} $
B$_{max}$ khi biểu thức trong căn max => áp dụng bất đẳng thức cosi
$\sqrt {ab}  \le \dfrac{{a + b}}{2}$ dấu bằng xảy ra khi a = b
=> $\dfrac{1}{{{x^2}}} = 1 - \dfrac{{{a^2}}}{{{x^2}}}$ => x = $\sqrt{(1+a^2)}$ (m)
=> B$_{max}$ = 4.10$^{-7 }$$\dfrac{I}{1+a^2}$
Bài tập 10. Hai dòng điện thẳng dài đặt trong không khí trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy. Dòng I1=2A cùng chiều với chiều dương trục Ox, dòng I2=3A ngược chiều với chiều dương trục Oy. Tính cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M có tọa độ M(4cm;-2cm)
  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


B1=2.10$^{-7 }$\[\dfrac{I_{1}}{|y|}\]=2.10-5 T.
B1=2.10$^{-7 }$\[\dfrac{I_{2}}{|x|}\]=1,5.10-5 T.
B=B1  B2=0,5.10-5 T.
Bài tập 11. Hai dòng điện thẳng dài đặt trong không khí trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy. Dòng I1=6A ngược chiều với chiều dương trục Ox, dòng I2=9A cùng chiều với chiều dương trục Oy. Tính cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M có tọa độ M(4cm;6cm)
  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


B1=2.10$^{-7 }$\[\dfrac{I_{1}}{|y|}\]=2.10-5 T.
B2=2.10$^{-7 }$\[\dfrac{I_{2}}{|x|}\]=4,5.10-5 T.
B=B1 + B2=6,5.10-5 T.
Bài tập 12. Cho hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 8cm trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây là I1 = 10A, I2 = 20A, cùng chiều nhau. Hãy xác định cảm ứng từ tổng hợp tại M khi
a/ M cách đều hai dây đoạn 4cm
b/ M cách I1 đoạn 2cm, cạch I2 đoạn 6cm
c/ M cách I2 đoạn 2cm, cách I2 đoạn 10cm
d/ M cách I1 đoạn 6cm, cách I2 đoạn 10cm
e/ M cách đều hai dây đoạn 5cm.
  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


Bài tập 13. Cho một đoạn dây dẫn AB có chiều dài 103 cm, mang dòng điện I = 10A xác định cảm ứng từ tại điểm C, biết CB vuông góc với AB tại B và CB = 10cm.
  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


Bài tập 14. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại các điểm cho trên hình vẽ do mỗi dòng điện gây ra ứng với mỗi trường hợp sau


  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


Bài tập 15.  Một dòng điện có cường độ I = 5A chạy trong một dây dẫn thẳng dài. Xác định cảm ứng từ hai điểm M, N. Cho biết M, N cách dòng điện một đoạn d = 4cm như hình vẽ


  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


Bài tập 16. Dòng điện có cường độ 2A chạy cùng chiều qua hai dây dẫn thẳng chập sát lại. Tính cảm ứng từ do hai dây dẫn gây ra tại nơi cách chúng 5cm.
  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


Bài tập 17. Một dây dẫn thẳng dài vô hạn, dòng điện chạy trong dây có cường độ I = 10A.
1/ Xác định độ lớn cảm ứng từ do dòng điện trên gây ra tại
a/ điểm M nằm cách dây dẫn 5cm
b/ điểm N nằm cách dây dẫn 8cm
2/ điểm D có cảm ứng từ là 2.10-5T, điểm D nằm cách dây dẫn I bao nhiêu
  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


Bài tập 18. Dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí, có dòng điện I = 0,5A.
a/ Tính cảm ứng từ tại M, cách dây dẫn 5cm
b/ Cảm ứng từ tại N có độ lớn 5.10-7T. Tìm quỹ tích điểm N
  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


Bài tập 19. Hai dây dẫn thẳng D1 và D2 rất dài đặt song song cách nhau 6cm trong không khí, có dòng điện I1 = I2 = 2A đi qua cùng chiều. Xác định véc tơ cảm ứng tại
a/ M cách D1 và D2 một khoảng 3cm
b/ N cách D1 khoảng 4cm, cách D2 khoảng 2cm
c/ K cách D1 khoảng 10cm, cách D2 khoảng 4cm.
  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


Bài tập 20. Cho hai dòng điện I1; I2 có chiều như hình vẽ I1 = I2 = 2A, các khoảng cách từ M đến hai dòng điện là a = 2cm, b = 1cm. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại M.


  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


Bài tập 21. Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 100cm trong không khí. Dòng điện chạy trong 2 dây dẫn cùng chiều có I1 =I2 = 2A. Tìm cảm ứng từ tại
a/ Điểm M cách I1 đoạn d1 = 60cm và I2 đoạn d2 = 40cm
b/ điểm N cách I1 đoạn d1 = 60cm, cách I2 đoạn d2 = 80cm
  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


Bài tập 22. hai dây dẫn thẳng dài vô hạn song song đặt cách nhau khoảng 8cm trong không khí, có dòng điện ngược chiều I1 = I2 =10A đi qua. Tính cảm ứng từ tại điểm M cách mỗi dây 4cm
  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


Bài tập 23. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt vuông góc với nhau trong không khí, có I1 =10A, I2 =30A chạy qua. Khoảng cách ngắn nhất giữa chúng là 4cm. Tính cảm ứng từ tại điểm các mõi dòng diện 2cm.
  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


Bài tập 24. Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Biết I1 = I2 = I3 = 10A. Xác định cảm ứng từ tại M.


  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


Bài tập 25. Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Biết I1 = I2 = I3 = 10A. Xác định cảm ứng từ tại M.


  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


Bài tập 26. Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Biết I1 = I2 = I3 = 5A. Tam giá ABC đều cạnh a = 10cm.


a/ Xác định véc tơ cảm ứng từ tại tâm O của tam giác
b/ nếu đổi chiều dòng điện của một trong 2 dòng thì cảm ứng từ tại tâm O là bao nhiêu
  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


Bài tập 27. Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Biết I1 = I2 = I3 = 5A.
ABCD là hình vuông cạnh a = 10cm. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại D.


  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


Bài tập 28. Bốn dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.
Biết I1 = I2 = I3 = I4 = I = 2A đi qua bốn đỉnh của hình vuông cạnh a = 20cm. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại tâm O của hình vuông.


  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


Bài tập 29. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song cách nhau AB = 2a = 82cm trong không khí, có I1 = I2 = I = 22 A cùng chiều. Gọi O là trung điểm của AB, trục Ox trong mặt phẳng hình vẽ và có chiều như hình


a/ Xác định véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại O
b/ Gọi M là điểm thuộc Ox với OM = x = 42 cm xác định véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại M
c/ xác định vị trí điểm M trên Ox tại đó cảm ứng từ tổng hợp có giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại này.
  Hướng dẫn

Bài tập vẽ cường độ từ trường


Xem thêm:
Tổng hợp lý thuyết, bài tập vật lý lớp 11 chương từ trường
nguồn vật lý phổ thông trực tuyến hai dòng điện thẳng I1=5a I2=10, nằm tại hai diểm  a và b cách nhau 10cm.biết 2 dòng điện ngược chiều nhau. hãy xác định cảm ừng từ tổng hợp tại c là trung điểm ab
thầy ơi giúp em giải bài này đi
có ai biết thì giúp mình với https://i.imgur.com/MHlQvbk.jpg  thầy giải thích giúp em sin anpha1 và sin anpha2 trong công thức cảm ứng từ của dòng điện thẳng hữu hạn với ạ  Thầy ơi bài 4: B2 tính ra là 3×10^-5 thầy ghi là 4×10^-5.