Bài tập trắc nghiệm sử 11 bài 4 năm 2024

1/. Bài 1: Một số vấn đề chung về cuộc cách mạng tư sản (30 câu)

a/ Nhận biết

Câu 1. Một trong những nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế

kỉ XX) là

  1. đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền.
  1. xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội.
  1. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
  1. xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ.

Câu 2. Một trong những nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế

kỉ XX) là

  1. đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền.
  1. hình thành thị trường dân tộc thống nhất.
  1. xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội.
  1. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.

Câu 3. Một trong những nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế

kỉ XX) là

  1. xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế.
  1. đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền.
  1. xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội.
  1. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.

Câu 4. Một trong những nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế

kỉ XX) là

  1. xóa bỏ phong kiến, xác lập nền dân chủ tư sản.
  1. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
  1. xóa bỏ triệt để những mâu thuẫn trong xã hội.
  1. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.

Câu 5. Một trong những mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế

kỉ XX) là

  1. mở đường cho tư bản chủ nghĩa phát triển.
  1. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
  1. xóa bỏ triệt để những mâu thuẫn trong xã hội.
  1. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.

Câu 6. Một trong những mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế

kỉ XX) là

  1. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
  1. xóa bỏ những rào cản của chế độ phong kiến.
  1. xóa bỏ triệt để những mâu thuẫn trong xã hội.
  1. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.

Câu 7. Lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là

  1. địa chủ.
  1. nông dân.
  1. công nhân.
  1. tư sản.

Câu 8. Lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là

  1. địa chủ.
  1. nông dân.
  1. công nhân.

Trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 4 Chân trời sáng tạo là tài liệu vô cùng hữu ích tổng hợp 20 câu hỏi trắc nghiệm xoay quanh kiến thức về Chủ nghĩa xã hội từ 1991 đến nay với các mức độ: vận dụng, thông hiểu và vận dụng cao.

Câu hỏi trắc nghiệm Sử 11 bài 4: Chủ nghĩa xã hội từ 1991 đến nay có đáp án giải chi tiết kèm theo sẽ giúp các bạn học sinh làm quen với các dạng bài tập. Qua đó có định hướng học tập, ôn luyện đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi sắp tới. Vậy dưới đây là 20 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 4 CTST, mời các bạn cùng theo dõi.

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 4 Chân trời sáng tạo

Câu 1. Chế độ xã hội chủ nghĩa tan rã ở các nước Đông Âu vào thời gian nào?

  1. Cuối những năm 60 của thế kỉ XX.
  2. Cuối những năm 70 của thế kỉ XX.
  3. Cuối những năm 80 của thế kỉ XX.
  4. Cuối những năm 90 của thế kỉ XX.

Gợi ý trả lời

Đáp án đúng là: C

Cuối những năm 80 của thế kỉ XX, chế độ chủ nghĩa xã hội tan rã ở các nước Đông Âu.

Câu 2 Từ năm 1949, các nước Đông Âu bước vào giai đoạn

  1. xây dựng chủ nghĩa xã hội.
  2. xây dựng chủ nghĩa cộng sản.
  3. khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
  4. chống thù trong giặc ngoài.

Gợi ý trả lời

Đáp án đúng là: A

Từ năm 1949, các nước Đông Âu bước vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Câu 3. Cách mạng dân chủ nhân dân được hoàn thành ở các nước Đông Âu đã đánh dấu

  1. sự xác lập hoàn chỉnh của cục diện hai cực, hai phe.
  2. chủ nghĩa tư bản trở thành một hệ thống thế giới.
  3. chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống thế giới.
  4. chủ nghĩa xã hội thắng thế hoàn toàn ở châu Âu.

Gợi ý trả lời

Đáp án đúng là: C

Cách mạng dân chủ nhân dân được hoàn thành ở các nước Đông Âu đã đánh dấu chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống thế giới.

Câu 4. Hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới được hình thành gắn liền với sự kiện nào sau đây?

  1. Các nước Đông Âu hoàn thành cơ bản cuộc cách mạng dân chủ nhân dân.
  2. Nước Cộng hòa Dân chủ Đức ra đời và đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.
  3. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (gọi tắt là: Liên Xô) ra đời.
  4. Các nước Đông Âu lật đổ ách thống trị của phát xít, giành lại chính quyền.

Gợi ý trả lời

Đáp án đúng là: A

Cách mạng dân chủ nhân dân được hoàn thành ở các nước Đông Âu đã đánh dấu chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống thế giới.

Câu 5. Việc các nước châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, đi theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội đã

  1. đánh dấu sự mở rộng, tăng cường sức mạnh của chủ nghĩa xã hội.
  2. đánh dấu sự hình thành của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
  3. xác lập hoàn chỉnh cục diện hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
  4. khẳng định sự thắng thế hoàn toàn của chủ nghĩa xã hội ở khu vực châu Á.

Gợi ý trả lời

Đáp án đúng là: A

Việc các nước châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, đi theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội đã đánh dấu sự mở rộng, tăng cường sức mạnh của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu.

Câu 6 Hiện nay, quốc gia nào ở châu Á đi theo con đường xã hội chủ nghĩa?

  1. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
  2. Vương quốc Thái Lan.
  3. Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì.
  4. Đại Hàn Dân Quốc.

Gợi ý trả lời

Đáp án đúng là: A

Một số quốc gia châu Á đi theo con đường xã hội chủ nghĩa là: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào…

Câu 7. Quốc gia nào ở khu vực Mĩ La-tinh đi theo con đường xã hội chủ nghĩa?

  1. Cu-ba.
  2. Ác-hen-ti-na.
  3. Bra-xin.
  4. Mê-xi-cô.

Gợi ý trả lời

Đáp án đúng là: A

Sau thắng lợi của cách mạng Cuba năm 1959, nước Cộng hòa Cuba được thành lập. Từ năm 1961, Cuba bước vào thời kì xây dựng xã hội chủ nghĩa. Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là chính sách cấm vận của Mỹ, nhưng nhân dân Cuba vẫn kiên định đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Câu 8 Đầu thập niên 60, hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới bao gồm 14 quốc gia ở

  1. châu Phi, châu Âu, châu Á.
  2. châu Âu, châu Á và khu vực Mĩ La-tinh.
  3. châu Mĩ, châu Phi và châu Á.
  4. châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La-tinh.

Gợi ý trả lời

Đáp án đúng là: B

Đầu thập niên 60, hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới bao gồm 14 quốc gia ở châu Âu, châu Á và khu vực Mĩ La-tinh.

Câu 9. Nửa sau thập niên 1970 và trong thập niên 1980, các nước Đông Âu

  1. đạt được nhiều thành tựu trong xây dựng chủ nghĩa xã hội.
  2. thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân.
  3. lâm vào suy thoái, khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng.
  4. tiến hành cải cách để đưa đất nước thoái khỏi khủng hoảng.

Gợi ý trả lời

Đáp án đúng là: C

Nửa sau thập niên 1970 và trong thập niên 1980, các nước Đông Âu lâm vào suy thoái, khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng.

Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội ở châu Á gắn liền với những quốc gia nào sau đây?

  1. Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Triều Tiên,…
  2. Việt Nam, Cu-ba, Trung Quốc, Lào,…
  3. Triều Tiên, Việt Nam, Cu-ba, Mông Cổ,…
  4. Mông Cổ, Vê-nê-xu-ê-la, Cu-ba, Việt Nam,…

Gợi ý trả lời

Đáp án đúng là: A

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội ở châu Á gắn liền với các quốc gia: Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Triều Tiên,…

Câu 11. Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô?

  1. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí.
  2. Phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng trong quá trình cải cách, cải tổ.
  3. Không bắt kịp sự phát triển của cách mạng khoa học -công nghệ.
  4. Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.

Gợi ý trả lời

Đáp án đúng là: D

Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội Đông Âu và Liên Xô là tổng hợp của nhiều yếu tố. Trong đó, nguyên nhân cơ bản bao gồm:

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô và các nước Đông Âu mang tính chủ quan, duy ý chí; áp dụng máy móc mô hình kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp trong nhiều năm; chậm đổi mới cơ chế và hệ thống quản lí kinh tế.

+ Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại không được áp dụng kịp thời vào sản xuất; năng suất lao động xã hội suy giảm dẫn tới tình trạng trì trệ kéo dài về kinh tế, sự sa sút, khủng hoảng lòng tin trong xã hội.

+ Quá trình cải cách, cải tổ phạm sai lầm nghiêm trọng về đường lối, cách thức tiến hành.

- Nguyên nhân khách quan: hoạt động chống phá của các lực lượng thù địch ở trong nước và các thế lực bên ngoài góp phần làm gia tăng tình trạng bất ổn và rối loạn.

Chủ đề