Bài tập trắc nghiệm hình học 9 chương 1 năm 2024

Tài liệu gồm 80 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Mạc Lê Chí Đạo, tuyển tập các bài tập trắc nghiệm môn Toán 9 tập 1 có đáp án.

MỤC LỤC: Phần I ĐẠI SỐ. Chương 1. CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA 2. Bài 1. CĂN BẬC HAI 2. B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 2. Bảng đáp án 3. Bài 2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 4. B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 4. Bảng đáp án 5. Bài 3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN – CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG 6. B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 6. Bảng đáp án 9. Bài 4. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI 10. B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 10. Bảng đáp án 12. Bài 5. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI 14. B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 14. Bảng đáp án 17. Bài 6. CĂN BẬC BA 18. B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 18. Bảng đáp án 20. Chương 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT 21. Bài 1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ 21. B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 21. Bảng đáp án 23. Bài 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT 24. B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 24. Bảng đáp án 25. Bài 3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC NHẤT 27. B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 27. Bảng đáp án 30. Bài 4. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU 31. B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 31. Bảng đáp án 33. Bài 5. HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG 35. B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 35. Bảng đáp án 37. Phần II HÌNH HỌC. Chương 1. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG 39. Bài 1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG 39. B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 39. Bảng đáp án 45. Bài 2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN 46. B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 46. Bảng đáp án 48. Bài 3. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG 49. B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 49. Bảng đáp án 51. Bài 4. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN 52. B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 52. Bảng đáp án 54. Chương 2. ĐƯỜNG TRÒN 55. Bài 1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN 55. B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 55. Bảng đáp án 59. Bài 2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 60. B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 60. Bảng đáp án 62. Bài 3. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN 63. B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 63. Bảng đáp án 66. Bài 4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 67. B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 67. Bảng đáp án 69. Bài 5. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU 70. B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 70. Bảng đáp án 72. Bài 6. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN 73. B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 73. Bảng đáp án 75.

  • Tài Liệu Toán 9

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Đề bài

Bài 1. a. Không sử dụng máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần: \(sin{78^o},{\rm{ }}cos{24^o},{\rm{ }}sin{40^o},{\rm{ }}cos{87^o},{\rm{ }}sin{42^o}\)

  1. Tính : \(D = {\sin 2}15\circ + {\sin 2}75\circ - {{2\cos 49^\circ } \over {\sin 41^\circ }} \)\(\,+ \tan 26^\circ .\tan 64^\circ \)

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, \(AC = 3cm,HC = 1,8cm.\)

  1. Giải tam giác ABC
  1. Tính độ dài phân giác AD của tam giác ABC (số đo góc làm tròn đến phút, độ dài đoạn thẳng làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

Bài 3. Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC.

  1. Chứng minh \(AM.AB = AN.AC\).
  1. Chứng minh \({{{S_{AMN}}} \over {{S_{ABC}}}} = {\sin ^2}B.{\sin ^2}C\)

Quảng cáo

LG bài 1

Phương pháp giải:

Sử dụng:

Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia.

Khi góc α tăng từ 0° đến 90° (0°<α < 90°) thì sinα và tgα tăng còn cosα và cotgα giảm.

\({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1\)

Lời giải chi tiết:

  1. Ta có: \(\cos 24^\circ = \sin 66^\circ ,\cos 87^\circ = \sin 3^\circ .\)

Vì \(3^\circ < 40^\circ < 42^\circ < 66^\circ < 78^\circ \) nên:

\(\eqalign{ & \sin 3^\circ < \sin 40^\circ < \sin 42^\circ < \sin 78^\circ \cr & \Rightarrow \cos 87^\circ < \sin 40^\circ < \sin 42^\circ < \cos 24^\circ < \sin 78^\circ \cr} \)

b.

\(\eqalign{ D &= {\sin 2}15\circ + {\sin 2}75\circ - {{2\cos 49^\circ } \over {\sin 41^\circ }} + \tan 26^\circ .\tan 64^\circ \cr & = {\sin 2}15\circ + {\cos 2}15\circ - {{2\sin 41^\circ } \over {\sin 41^\circ }} + \tan 26^\circ .\cot 26^\circ \cr&= 1 - 2 + 1 = 0 \cr} \)

LG bài 2

Phương pháp giải:

Sử dụng:

Định lý Pytago

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Tính chất đường phân giác của tam giác

Lời giải chi tiết:

  1. ∆ABC vuông tại A có đường cao AH, ta có:

\(A{C^2} = BC.HC\) (hệ thức lượng)

\( \Rightarrow BC = {{A{C^2}} \over {HC}} = {{{3^2}} \over {1,8}} = 5\) (cm)

Theo định lí Py-ta-go, ta có:

\(A{B^2} = B{C^2} - A{C^2} = {5^2} - {3^2} = 16 \)

\(\Rightarrow AB = 4\,\left( {cm} \right)\)

Ta có: \(\eqalign{ & \sin B = {{AC} \over {BC}} = {3 \over 5} \Rightarrow \widehat B \approx 36^\circ 52' \cr & \Rightarrow \widehat C \approx 90^\circ - 36^\circ 52' \approx 53^\circ 08' \cr} \)

  1. AD là phân giác của ∆ABC, ta có:

\(\eqalign{ & {{DB} \over {DC}} = {{AB} \over {AC}} = {4 \over 3}\cr& \Rightarrow {{DB} \over 4} = {{DC} \over 3} = {{DB + DC} \over {4 + 3}} = {{BC} \over 7} = {5 \over 7} \cr & \Rightarrow DB = {{4.5} \over 7} = {{20} \over 7}\,\left( {cm} \right) \cr} \)

Ta có: \(\eqalign{ & BH = BC - HC = 5 - 1,8 = 3,2\,\left( {cm} \right) \cr & \Rightarrow DH = BH - BD = 3,2 - {{20} \over 7} \approx 0,34\,\left( {cm} \right) \cr} \)

Lại có: \(BC.AH = AB.AC\) (hệ thức lượng)

\( \Rightarrow AH = {{AB.AC} \over {BC}} = {{3.4} \over 5} = 2,4\,\left( {cm} \right)\)

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong tam giác vuông AHD, ta có:

\(A{D^2} = A{H^2} + D{H^2}\)\(\; \approx {\left( {2,4} \right)^2} + {\left( {0,34} \right)^2} \approx 5,8756\)

\(\Rightarrow AD \approx 2,42\,\left( {cm} \right)\)

LG bài 3

Phương pháp giải:

Sử dụng:

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng

Lời giải chi tiết:

  1. \(∆AHB\) vuông tại H (giả thiết) có HM là đường cao, ta có:

\(A{H^2} = AM.AB\) (hệ thức lượng) (1)

Tương tự với \(∆AHC\) có đường cao HN, ta có:

\(A{H^2} = AN.AC\) (2)

Từ (1) và (2) \(⇒ AM.AB = AN.AC\) (3)

  1. Xét \(∆AMN\) và \(∆ABC\) có \(\widehat A\) chung và (3)

\(⇒ ∆AMN\) đồng dạng \(∆ACB\) (c.g.c)

\( \Rightarrow {{{S_{AMN}}} \over {{S_{ACB}}}} = {\left( {{{AN} \over {AB}}} \right)^2}\) (4)

Ta có: \({\widehat H_1} = \widehat C\) (cùng phụ với \({\widehat H_2}\) )

Xét \(∆ANH\) vuông tại N, ta có:

\(AN = AH.sin{H_1} = AH.sinC\) (vì \({\widehat H_1} = \widehat C\) )

\( \Rightarrow A{N^2} = A{H^2}.{\sin ^2}C\) (5)

Xét \(∆AHB\), ta có: \(AH = AB.\sin B \Rightarrow {\rm A}{{\rm H}^2} = A{B^2}.{\sin ^2}B\)

\( \Rightarrow A{B^2} = {{A{H^2}} \over {{{\sin }^2}B}}\) (6)

Thay (5), (6) vào (4), ta có: \({{{S_{AMN}}} \over {{S_{ACB}}}} = {{A{H^2}.{{\sin }^2}C} \over {{{A{H^2}} \over {{{\sin }^2}B}}}} = {\sin ^2}B.{\sin ^2}C\)

Chủ đề