Bài tập thực hành địa lí 11 bài 11

Giải bài tập SGK Địa lí 11 trang 50, 51 Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 11 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 11: Thực hành Tìm hiểu sự phát triển công nghiệp của Cộng hòa Liên Bang Đức.

Soạn Địa lí 11 Bài 11 Chân trời sáng tạo giúp các em tìm hiểu sự phát triển công nghiệp của Cộng hòa Liên Bang Đức. Đồng thời, qua tài liệu này giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho riêng mình. Nội dung chi tiết tài liệu giải SGK Địa Lí 11 Bài 11 Chân trời sáng tạo trang 50, 51 mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

III. Viết báo trình bày sự phát triển công nghiệp của Cộng hòa Liên bang Đức.

Cộng hòa Liên bang Đức là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị quan trọng của châu Âu. Với dân số khoảng 80 triệu người và diện tích lãnh thổ khoảng gần 360.000 km2, Cộng hòa Liên bang Đức là quốc gia có dân số đông nhất và cũng là nền kinh tế phát triển năng động nhất của Liên minh châu Âu (EU).

1. Vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức.

- Nền công nghiệp Đức đóng vai trò trụ cột trong nền kinh tế Đức. Năm 2021, ngành công nghiệp chiếm khoảng 26.6% GDP và sử dụng khoảng 24% lực lượng lao động của Cộng hòa Liên bang Đức.

- Các ngành công nghiệp của Đức cũng đóng góp lớn vào GDP ngành công nghiệp của EU. Theo số liệu công bố của Tổ chức Ngân hàng Thế giới, năm 2021, công nghiệp của Đức chiếm khoảng 28.6% GDP toàn ngành công nghiệp của EU.

2. Cơ cấu và tình hình phát triển một số ngành công nghiệp quan trọng của Cộng hòa Liên bang Đức

- Ngành công nghiệp của Đức có tính chuyên môn hóa cao, công nghệ hiện đại, phát triển và chế tạo được nhiều sản phẩm tinh vi, phức tạp, đặc biệt là các thiết bị công nghệ mới.

- Các lĩnh vực công nghiệp thế mạnh của Đức bao gồm: sản xuất và chế tạo máy bay, tàu vũ trụ, ô tô, máy móc cơ khí, thiết bị điện tử, hóa chất, dược phẩm. Đây cũng là những sản phẩm mà Đức có xuất khẩu nhiều ra thế giới. Đa số các sản phẩm xuất khẩu từ Đức được đánh giá có chất lượng tốt, đa dạng về mẫu mã và chủng loại…

+ Ngành sản xuất ô tô cũng đạt được những thành tựu ấn tượng: năm 2021, Cộng hòa Liên bang Đức là quốc gia sản xuất ô tô đứng thứ 4 thế giới; trung bình từ 3,5 - 4,0 triệu chiếc/năm; chiếm 90% lượng ô tô xuất khẩu hạng sang trên thế giới.

+ Công nghiệp cơ khí chế tạo là động lực tăng trưởng quan trọng nhất của ngành công nghiệp Cộng hòa Liên bang Đức. Năm 2021, giá trị sản xuất của ngành này là 260 tỉ Ơrô, đóng góp đáng kể vào GDP đất nước. Trong đó, 81% máy móc được xuất khẩu.

+ Công nghiệp điện tử - tin học có vai trò quan trọng trong nền kinh tế 4.0, thúc đẩy nghiên cứu và phát triển, đóng góp khoảng 3% GDP và khoảng 10% tổng trị giá xuất khẩu của Cộng hòa Liên bang Đức.

3. Phân bố một số ngành và trung tâm công nghiệp của Cộng hòa Liên bang Đức

- Các trung tâm công nghiệp của Cộng hoà Liên bang Đức phân bố tương đối đồng đều trên toàn bộ lãnh thổ. Hướng chuyên môn hoá đa dạng với nhiều ngành nghề truyền thống và hiện đại khác nhau cụ thể:

(Kết nối tri thức) Giải Địa Lí 11 Bài 11: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Đông Nam Á

Xem lời giải

  • (Chân trời sáng tạo) Giải Địa Lí 11 Bài 11: Thực hành: Tìm hiểu sự phát triển công nghiệp của Cộng hòa liên bang Đức Xem lời giải
  • (Cánh diều) Giải Địa Lí 11 Bài 11: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế khu vực Đông Nam Á Xem lời giải

Địa Lí 11 Bài 11: Khu vực Đông Nam Á

Địa Lí 11 Bài 11 Tiết 4: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam Á

Haylamdo biên soạn và sưu tầm giúp bạn học tốt môn Địa Lí 11, phần dưới là danh sách các bài Giải bài tập Địa Lí 11 Bài 11 Tiết 4 (ngắn nhất): Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại.

Hướng dẫn soạn Bài 11. KHU VỰC ĐÔNG NAM Á sgk Địa Lí 11. Nội dung Bài 11. Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam Á Địa Lí 11 để giúp các em học tốt môn địa lí 11, ôn thi tốt nghiệp THPT quốc gia.

1. Hoạt động du lịch

Trả lời câu hỏi trang 109 địa lí 11

BẢNG 11. SỐ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VÀ CHI TIÊU CỦA KHÁCH DU LỊCH Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA CHÂU Á – NĂM 2003

STT Khu vực Số khách du lịch đến (nghìn lượt người) Chỉ tiêu của khách du lịch (triệu USD) 1 Đông Á 67230 70594 2 Đông Nam Á 38468 18356 3 Tây Nam Á 41394 18491

– Hãy vẽ biểu đổ cột thể hiện số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực châu Á, năm 2003.

– Tính mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt khách du lịch.

– So sánh về số khách và chi tiêu của khách.

Trả lời:

– Vẽ biểu đồ:

Biểu đổ thể hiện số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực châu Á, năm 2003.

– Mức chi tiêu bình quân:

Áp dụng công thức tính:

$Chi \ tiêu \ bình \ quân \ mỗi \ lượt \ khách = \frac{Chi \ tiêu \ của \ khách \ du \ lịch}{Số \ khách \ du \ lịch \ đến} $ (USD/lượt khách)

Ví dụ: Đổi đơn vị: nghìn lượt khách → triệu lượt khách ta có:

67230 (nghìn lượt khách = 67,23 (triệu lượt khách)

→ $Chi \ tiêu \ bình \ quân \ mỗi \ lượt \ khách \ (Đông \ Á ) = \frac{70594}{67,23} = 1050 $ (USD/lượt khách)

⇒ Kết quả ở bảng sau:

STT Khu vực Chi tiêu bình quân của mỗi lượt khách (USD/lượt khách) 1 Đông Á 1050 2 Đông Nam Á 477,2 3 Tây Nam Á 445

– So sánh:

+ Về số khách du lịch:

• Đông Á là khu vực thu hút nhiều lượt khách nhất (67230 nghìn lượt người)

• Tiếp đến là khu vực Tây Nam Á (41394 nghìn lượt người).

• Đông Nam Á có lượt khách quốc tế ít nhất (38468 nghìn lượt người).

+ Về chi tiêu khách du lịch quốc tế:

• Mức chi tiêu của khách ở Đông Á cao nhất (1050 USD/lượt khách, gấp 2,35 lần Đông Nam Á.

• Đông Á mặc dù có lượt khách đến ít hơn nhưng mức chi tiêu của khách lại cao hơn Tây Nam Á (477,2 USD/lượt khách).

• Tây Nam Á có mức chi tiêu của khách thấp nhất (445 USD/lượt khách).

2. Tình hình xuất, nhập khẩu của Đông Nam Á

Trả lời câu hỏi trang 109 địa lí 11

Dựa vào hình 11.9, hãy nhận xét về cán cân thương mại trong giai đoạn 1990 – 2004 của một số quốc gia Đông Nam Á.

Trả lời:

Giai đoạn 1990 – 2004, cán cân thương mại của các quốc gia đều có sự chênh lệch lớn:

– Xin-ga-po: năm 1990, cán cân thương mại âm (nhập siêu). Năm 2000 và 2004, cán cân thương mại đạt giá trị dương (xuất siêu). Năm 2004, cán cân thương mại lớn hơn năm 2000.

– Thái Lan: năm 1990 cán cân thương, mại âm (nhập siêu). Năm 2000 và 2004, cán cân thương mại dương (xuất siêu), nhưng giá trị xuất siêu không lớn.

– Việt Nam: năm 1990, giá trị xuất nhập, nhập khẩu không đáng kể. Năm 2000 và 2004, giá trị xuất, nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong nhóm, nhưng cán cân thương mại luôn ở tình trạng nhập siêu, mặc dù năm 2000, xuất và nhập khẩu có xu hướng cân bằng.

– Mi-an-ma: năm 2000 và 2004, cán cân thương mại tuy dương, nhưng tốc độ tăng trưởng chậm, giá trị xuất nhập khẩu rất thấp.

Bài trước:

  • Hướng dẫn Giải bài 1 2 trang 108 sgk Địa Lí 11

Bài tiếp theo:

  • Hướng dẫn Giải bài 1 2 3 trang 114 sgk Địa Lí 11

Xem thêm:

  • Để học tốt môn Toán 11
  • Để học tốt môn Vật Lí 11
  • Để học tốt môn Hóa Học 11
  • Để học tốt môn Sinh Học 11
  • Để học tốt môn Ngữ Văn 11
  • Để học tốt môn Lịch Sử 11
  • Để học tốt môn Địa Lí 11
  • Để học tốt môn Tiếng Anh 11
  • Để học tốt môn Tiếng Anh 11 (Sách Học Sinh)
  • Để học tốt môn Tin Học 11
  • Để học tốt môn GDCD 11

Trên đây là phần Bài 11. Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam Á Địa Lí 11 đầy đủ, ngắn gọn và dễ hiểu nhất. Chúc các bạn làm bài môn địa lí 11 tốt nhất!

Chủ đề