Bài tập so sánh 2 phương án quy hoạch

Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm hình thái, chức năng thận trên xạ hình với 99mTc-DTPA và siêu âm của người hiến thận cùng huyết thống. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang trên 48 người bình thường, khỏe mạnh có cùng huyết thống với người nhận thận, được siêu âm và xạ hình với 99mTc-DTPA, từ tháng 01/2021 - 4/2022. Kết quả: Tuổi trung bình 33,79 ± 8,28 (thấp nhất 23, cao nhất 60 tuổi) tỷ lệ nam/nữ là 1,29/1. Kích thước của thận trên siêu âm (chiều rộng × dài): Thận phải 44,7 mm × 99,21 mm, thận trái 46,85 mm × 101,06 mm. Kích thước chiều rộng của thận ở nữ giới nhỏ hơn nam giới (47,15 ± 6,79 mm so với 41,82 ± 5,79, p < 0,05). Chức năng thận trên xạ hình với 99mTc-DTPA, mức lọc cầu thận trung bình ở cả hai giới 122,87 ± 10,44 mL/phút; thận phải 61,87 ± 6,39 mL/ phút, thận trái 61,0 ± 6,31 mL/phút; tỷ lệ % đóng góp của thận phải 50,81 ± 2,77%, thận trái 49,19 ± 2,77%. Không có mối tương đồng giữa mức lọc cầu thận trên xạ hình thận và công thức ước tính. Không có mối tư...

Mục đích: Trên cơ sở các giải pháp củng cố và phát triển GTVT trong khu vực, tiến hành tính toán xác định nhu cầu vốn đầu tư về xây dựng, chi phí khai thác, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác cần thiết để so sánh, đánh giá, lựa chọn ra phương án quy hoạch hợp lý nhất.

Một phương án quy hoạch GTVT được coi là hợp lý khi nó đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hoá và hành khách tương ứng với các tình huống phát triển kinh tế – xã hội trong và ngoài khu vực cũng như của toàn quốc, phù hợp mới mục tiêu đặt ra và phù hợp với mục tiêu phát triển của toàn ngành trong suốt thời kỳ tính toán.

Nguyên tắc đánh giá:

− Các giải pháp phát triển GTVT phải được đánh giá một cách toàn diện và mang tính tổng thể.

− Khi phân tích lợi ích kinh tế, phải xem xét lợi ích kinh tế của toàn xã hộị

− Trong các phương án quy hoạch phải lấy lợi ích kinh tế – xã hội làm mục tiêu chính để so sánh.

− Tiêu chuẩn đánh giá và các phương pháp xác định chúng phải phù hợp với thông lệ quốc tế.

Trang 89

Các bảng mẫu kết quả điều tra và kết quả quy hoạch: Chi tiết xin xem trong phần phụ lục.

4.3. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu lý thuyết đồng thời nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn, nghiên cứu các đồ án quy hoạch đã thực hiện được ở các địa phương để rút ra các kết luận sau:

Các lý thuyết và điều kiện áp dụng trong các trường hợp cụ thể: Các lý thuyết về xác định khu vực hấp dẫn, dự báo nhu cầu vận tải, thiết kế tối ưu mạng lưới đường.

Xây dựng hướng dẫn công tác lập quy hoạch phát triển GTVT gồm:

− Trình tự xây dựng quy hoạch phát triển GTVT : Gồm 6 bước. − Nội dung hình thức một đồ án quy hoạch GTVT: Gồm 7 chương. − Các thông số cần thu thập phục vụ công tác lập quy hoạch.

− Nêu lên vấn đề cần chú ý trong công tác lập quy hoạch: Gồm các vấn đề về công tác thu thập số liệu và các vấn đề trong công tác lập quy hoạch.

− Xác định các kết quả cần đạt được của một đồ án quy hoạch.

Quy định chi tiết nội dung công tác lập quy hoạch bao gồm các công tác sau:

1. Các tình huống phát triển KTXH

Các mục tiêu, chính sách phát triển

2ạ Dự báo nhu cầu vận chuyển, dòng dịch chuyển.

2b. Dự báo khả năng, nguồn lực, nguồn vốn đầu tư

3. Xây dựng các phương án phát triển có thể, về đầu tư, tổ chức quản lý, điều hành vận chuyển

4. Xác định các chi phí đầu tư, nhu cầu vốn đầu tư.

6. Xác định các lợi ích kinh tế – xã hội

5. Có cân đối các khả năng về nguồn lực hay không

7. Xác định hiệu quả kinh tế – xã hội 8. Phân tích đánh giá nhiều chỉ tiêu 9. Lựa chọn phương án và xếp thứ tự ưu tiên thực hiện 10. Kết luận và kiến nghị Có Không

Trang 90

− Công tác điều tra phục vụ lập quy hoạch GTVT: Các phương pháp điều tra, trình tự và nội dung điều tra quy hoạch GTVT đối với các điều kiện tự nhiên - xã hội, các số liệu hiện trạng ngành GTVT trong khu vực, điều tra thu thập các số liệu về tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực nghiên cứu và các vùng lân cận có liên quan.

− Quy định công tác dự báo nhu cầu vận tải đối với các trường hợp cụ thể.

− Các quy định về công tác lập quy hoạch GTVT: Các nguyên tắc chính, các kết quả cần đạt được của công tác quy hoạch mạng lưới giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông, hàng không, về vận tải, các vấn đề cần chú ý trong khi lập.

Trang 91

Chương 5: Kết luận

Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội của một đất nước thì cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng và trong đó GTVT là cơ sở hạ tầng quan trọng nhất và nó cũng được ưu tiên đầu tư xây dựng trước.

Để có một mạng lưới đường và các công trình giao thông có chất lượng cao thì công tác quy hoạch là công tác định hướng kế hoạch đầu tư xây dựng để đạt hiệu quả caọ Vì vậy việc quy hoạch là hết sức quan trọng và cần được quan tâm đúng mức.

Hiện nay chưa có các quy trình hoặc tiêu chuẩn hướng dẫn công tác lập quy hoạch vì vậy việc lập quy hoạch ở các địa phương thường theo ý kiến của người lập quy hoạch, đồng thời nó cũng gây khó khăn cho những người làm công tác thẩm định và phê duyệt các đồ án quy hoạch.

Xuất phát từ yêu cầu trên, luận án đã nghiên cứu lý thuyết các phương pháp trong công tác lập quy hoạch. Mục tiêu của luận án là dựa trên các lý thuyết đã tổng hợp và phân tích được áp dụng vào thực tiễn để xây dựng hướng dẫn và trình tự lập quy hoạch GTVT cho một địa phương.

Luận án được trình bày trong 4 chương:

Chương 1: Mở đầụ

Nội dung của chương 1: Đã nêu lên được khái niệm quy hoạch GTVT và sự cần thiết của đề tài, mục đích, nội dung và phương pháp nghiên cứu của luận án.

Chương 2: Các lý thuyết áp dụng lập quy hoạch GTVT.

Nội dung của chương 2: Đã tổng hợp và phân tích các lý thuyết và các phương pháp sử dụng trong công tác lập quy hoạch GTVT như các phương pháp xác định khu vực hấp dẫn, các phương pháp dự báo nhu cầu vận tải, các phương pháp dự báo nhu cầu vận chuyển hành khách, các phương pháp xác định luồng hàng, luồng khách vận chuyển theo phương thức vận tải, các phương pháp thiết kế tôí ưu mạng lưới đường, trình tự đánh giá, lựa chọn phương án quy hoạch GTVT, phương pháp lập mô hình tiêu chuẩn thiết kế và bảo dưỡng đường, ưu nhược điểm và các trường hợp áp dụng cụ thể.

Đánh giá về tình hình nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết về quy hoạch, công tác lập và thực hiện quy hoạch hiện nay tại các địa phương.

Chương 3: Nghiên cứu, ứng dụng các lý thuyết quy hoạch lập bổ sung, điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh Hưng Yên.

Nội dung của chương 3: Dựa trên các cơ sở lý thuyết về lập quy hoạch GTVT tiến hành nghiên cứu bổ sung điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh Hưng Yên. Trong quá trình lập quy hoạch GTVT tỉnh Hưng Yên đã:

áp dụng các lý thuyết dự báo nhu cầu vận tải: Phương pháp kịch bản kinh tế và phương pháp mô hình đàn hồi để dự báo nhu cầu vận tải hàng hoá và hành khách, xác định nhu cầu phương tiện vận tải của tỉnh Hưng Yên.

Trang 92

mạng lưới đường đơn giản.

Ưu điểm của quy hoạch bổ sung điều chỉnh lập mới:

Đã cập nhật được các quy hoạch và dự án của khu vực và quốc gia có liên quan đến GTVT tỉnh Hưng Yên.

Đã xét đến các phương án kết nối với hệ thống GTVT khu vực và của quốc giạ Quan tâm đến giao thông đô thị: Chú ý phát triển hệ thống đường nội đô và hệ thống đường vành đaị

Xây dựng được mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải: Quy mô, tiến trình thực hiện, tổng mức đầu tư các công trình cơ sở hạ tầng.

Đưa ra các hình thức thu hút vốn để thực hiện quy hoạch ngoài nguồn vốn ngân sách hàng năm của TW như vốn ODA, ADB, BOT, đổi đất lấy cơ sở hạ tầng .

Đưa ra kiến nghị về hình thức tổ chức và quản lý quy hoạch.

Nhược điểm:

Cũng giống như hàng loạt các quy hoạch GTVT đã được lập tại các địa phương, quy hoạch bổ sung điều chỉnh GTVT tỉnh Hưng Yên chưa xây dựng được nhiều các phương án phát triển có thể, về đầu tư, về tổ chức quản lý và điều hành Vì vậy trong công tác đánh giá lựa chọn phương án quy hoạch phương án trình bày có thể chưa phải là phương án tối ưu nhất.

Chương 4: Hướng dẫn lập quy hoạch GTVT cho một tỉnh.

Nội dung chương 4: Từ các lý thuyết và điều kiện áp dụng cụ thể đưa ra hướng dẫn công tác lập quy hoạch GTVT bao gồm: