Bài tập hỗn hợp muối tác dụng axit năm 2024

Muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít. Có 2 loại muối khác nhau: Muối trung hoà và muối axit. Muối có công thức hoá học gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại (Na,Cu,Al,…) hoặc gốc amoni NH4+ kết hợp với một hay nhiều gốc axit (Cl–,SO42-,PO43-,…). Tuy vậy đó chỉ là với muối trung hoà, đối với muối axit trong hợp chất ngoài việc có cấu tạo trên, nó còn có một hoặc nhiều nguyên tử hidro.

Muối tác dụng với dung dịch axit: Muối khi tác dụng với axit sẽ cho ra muối mới và axit mới. Điều kiện: Cả axit và muối tham gia phải tan. Axit mới phải yếu hơn axit đã cho, nếu không thì muối mới phải kết tủa. VD: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 (kết tủa) + 2HCl. CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O [H2CO3 -> CO2 + H2O (tham khảo ở bài axit)].

Muối tác dụng với dung dịch bazơ: Muối khi tác dụng với bazơ sẽ cho ra muối mới và bazơ mới. Điều kiện: Cả bazơ và muối tham phải tan. Ít nhất một trong 2 muối mới và bazơ mới phải kết tủa. VD: Ca(OH)2 + Na2CO3 -> CaCO3 (kết tủa) + 2NaOH. Ngoại lệ: NH4Cl + NaOH -> NaCl + NH3 + H2O

Muối tác dụng với kim loại: Kim loại riêng lẻ sẽ đẩy kim loại trong muối ra ngoài. Điều kiện: Kim loại riêng lẻ phải đứng trước kim loại trong muối trong dãy điện hoá. VD: Mg + CuSO4 -> MgSO4 + Cu

Muối tác dụng với muối: Muối khi tác dụng với muối sẽ cho ra 2 muối mới. Điều kiện: Cả 2 muối tham gia phải tan. Ít nhất một trong 2 muối mới phải kết tủa. VD: BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4(kết tủa) + 2NaCl

Uploaded by

Ngo Thi Thao VnTeach

0% found this document useful (0 votes)

34 views

2 pages

hóa thcs

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

34 views2 pages

Bài Tập Axit Tác Dụng Với Muối

Uploaded by

Ngo Thi Thao VnTeach

hóa thcs

Jump to Page

You are on page 1of 2

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

AXIT TÁC DỤNG VỚI MUỐI

1/ Phân loại axit

Gồm 3 loại axit tác dụng với muối.

a/ Axit loại 1:

Thường gặp là HCl, H2SO4loãng, HBr,..

Phản ứng xảy ra theo cơ chế trao đổi.

b/ Axit loại 2:

Là các axit có tính oxi hoá mạnh: HNO3, H2SO4đặc.

Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử.

c/ Axit loại 3:

Là các axit có tính khử.

Thường gặp là HCl, HI, H2S.

Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử.

2/ Công thức phản ứng.

a/ Công thức 1:

Muối + Axit ---> Muối mới + Axit mới.

Điều kiện: Sản phẩm phải có:

Kết tủa.

Hoặc có chất bay hơi(khí).

Hoặc chất điện li yếu hơn.

Đặc biệt: Các muối sunfua của kim loại kể từ Pb trở về sau không phản ứng với axit loại 1.

Ví dụ: Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2 (k)

BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4(r) + 2HCl

b/ Công thức 2:

Muối + Axit loại 2 ---> Muối + H2O + sản phẩm khử.

Điều kiện:

Muối phải có tính khử.

Muối sinh ra sau phản ứng thì nguyên tử kim loại trong muối phải có hoá trị cao nhất.

Chú ý: Có 2 nhóm muối đem phản ứng.

Với các muối: CO32-, NO3-, SO42-, Cl- .

+ Điều kiện: Kim loại trong muối phải là kim loại đa hoá trị và hoá trị của kim loại trong muối trước phải

ứng không cao nhất.

Với các muối: SO32-, S2-, S2-.

+ Phản ứng luôn xảy ra theo công thức trên với tất cả các kim loại.

c/ Công thức 3:

Thường gặp với các muối sắt(III). Phản ứng xảy ra theo quy tắc 2.(là phản ứng oxi hoá khử)

2FeCl3 + H2S ---> 2FeCl2 + S(r) + 2HCl.

Chủ đề