Bài tập 1 trang 80 hình học 12 năm 2024

Trong những bài trước các bạn đã cùng nhau tìm hiểu về giải Toán lớp 12: Hệ tọa độ trong không gian, phần Hình Học ngày hôm nay chúng ta cùng tham khảo tài liệu Giải Toán lớp 12 : Phương trình mặt phẳng, phần Hình Học với đầy đủ những nội dung bài giải chi tiết cùng hướng dẫn cách làm bài cụ thể. Qua tài liệu hữu ích giải toán lớp 12: Phương trình mặt phẳng, phần Hình Học chắc chắn các em học sinh sẽ dễ dàng giải quyết bài tập về nhà cũng tiện lợi hơn cho quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức nhanh chóng và hiệu quả nhất.

Bài viết liên quan

  • Học trực tuyến môn Toán lớp 12 ngày 9/4/2020, Số phức (Tiết 3)
  • Học trực tuyến môn Toán lớp 12 ngày 3/4/2020, Số phức (Tiết 1)
  • Học trực tuyến môn Toán lớp 12 ngày 18/4/2020, Nguyên hàm, Tích phân và ứng dụng (Tiết 2)
  • Giải Toán lớp 12 Bài 1, 2, 3 trang 68 SGK Hình Học - Hệ tọa độ trong không gian
  • Học trực tuyến môn Toán lớp 12 ngày 16/4/2020, Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng

Tài liệu giải toán lớp 12: Phương trình mặt phẳng, phần Hình Học trong phần nầy các em học sinh sẽ có thêm những kiến thức về phương trình mặt phẳng cũng như các cách giải bài tập, cách viết phương trình mặt phẳng theo đúng với lí thuyết đã học. Giải toán lớp 12 phương trình mặt phẳng phần Hình học những bài tập từ cơ bản đến nâng cao tất cả đều được trình bày rõ ràng với mục đích hỗ trợ các em học sinh để học tốt môn Toán và chuẩn bị cho kì thi đạt kết quả cao nhất. Những bài giải toán lớp 12 sẽ được cập nhật đầy đủ và thường xuyên, mời các bạn cùng theo dõi và ứng dụng cho nhu cầu học tập tốt nhất.

Ôn tập chương I - Khối đa diện là phần học tiếp theo của Chương I Hình Học lớp 12 cùng xem gợi ý Giải Toán 12 trang 26, 27, 28 SGK Hình Học để nắm vững kiến thức cũng như học tốt Toán 12

Trong chương trình học môn Toán 12 phần Giải toán 12 trang 55, 56 SGK Giải Tích- là một trong những nội dung rất quan trọng mà các em cần quan tâm và trau dồi để nâng cao kỹ năng giải Toán 12 của mình.

Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Giải toán 12 trang 60, 61 SGK Giải Tích- Hàm số lũy thừa để nâng cao kiến thức môn Toán 12 của mình.

Chi tiết nội dung phần Giải bài tập trang 50, 51, 52, 53, 54 SGK Hình học 12, Ôn tập chương II đã được hướng dẫn đầy đủ để các em tham khảo và chuẩn bị nhằm ôn luyện môn Hình học 12 tốt hơn.

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Phương trình mặt phẳng \((P)\) đi qua \(M(x_0;\, \, y_0;\,\, z_0)\) và có VTPT \(\overrightarrow n = \left( {a;\;b;\;c} \right)\) có dạng: \(a\left( {x - {x_0}} \right) + b\left( {y - {y_0}} \right) + c\left( {z - {z_0}} \right) = 0.\)

Lời giải chi tiết:

Mặt phẳng \((P)\) đi qua điểm \(M(1; -2; 4)\) và nhận \(\overrightarrow{n}= (2; 3; 5)\) làm vectơ pháp tuyến có phương trình:

\((P) :2(x - 1) + 3(x +2) + 5(z - 4) = 0\) \(⇔ 2x + 3y + 5z -16 = 0\).

LG b

  1. Đi qua điểm \(A(0 ; -1 ; 2)\) và song song với giá của các vectơ \(\overrightarrow{u}(3; 2; 1)\) và \(\overrightarrow{v}(-3; 0; 1)\).

Phương pháp giải:

Mặt phẳng \((P)\) song song với các vecto \(\overrightarrow u ;\;\;\overrightarrow v \Rightarrow \) VTPT của \((P)\) là: \(\overrightarrow {{n_P}} = \left[ {\overrightarrow u ,\;\overrightarrow v } \right].\)

Sau đó áp dụng công thức như câu a để lập phương trình mặt phẳng.

Lời giải chi tiết:

Gọi \((Q)\) là mặt phẳng cần lập. Theo đề bài ta có: \((Q)\) song song với \(\overrightarrow u ;\;\;\overrightarrow v.\)

Khi đó ta có VTPT của \((Q)\) là: \(\overrightarrow {{n_Q}} = \left[ {\overrightarrow u ,\;\overrightarrow v } \right].\) \( \Rightarrow \overrightarrow {{n_Q}} = \left( {\left| {\begin{array}{*{20}{c}}2&1\\0&1\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}1&3\\1&{ - 3}\end{array}} \right|;\;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}3&2\\{ - 3}&0\end{array}} \right|} \right) \\= \left( {2;\; - 6;\;6} \right) = 2\left( {1; - 3;\;3} \right).\)

Do đó ta chọn một VTPT của \((Q)\) có tọa độ \(\left( {1; - 3;\;3} \right)\)

Phương trình mặt phẳng \((Q)\) có dạng:

\((Q) :x - 0 - 3(y + 1) + 3(z - 2) = 0\) \( ⇔ x - 3y + 3z - 9 = 0\)

LG c

  1. Đi qua ba điểm \(A(-3 ; 0 ; 0), B(0 ; -2 ; 0)\) và \(C(0 ; 0 ; -1)\).

Phương pháp giải:

Mặt phẳng \((P)\) đi qua \(3\) điểm \(A, \, \, B\) và \(C\) có VTPT: \(\overrightarrow {{n_P}} = \left[ {\overrightarrow {AB} ,\;\overrightarrow {AC} } \right].\)

Khi đó áp dụng công thức như câu a để lập phương trình mặt phẳng.

Lời giải chi tiết:

Gọi \((R)\) là mặt phẳng qua \(A, \, B, \, C\). Khi đó \(\overrightarrow{AB}\), \(\overrightarrow{AC}\) là cặp vectơ chỉ phương của \((R)\).

Ta có: \( \overrightarrow{AB} = (3;-2;0)\) và \(\overrightarrow{AC}= (3;\, 0; \, -1).\)

Khi đó: \(\overrightarrow{n_R}=\left [\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC} \right ] \) \(= \left( \begin{vmatrix} -2 &0 \\ 0 & -1 \end{vmatrix};\begin{vmatrix} 0 & 3\\ -1& 3 \end{vmatrix}; \begin{vmatrix} 3 & -2\\ 3& 0 \end{vmatrix} \right)\\ = (2 ; 3 ; 6).\)

Vậy phương trình mặt phẳng \((R)\) có dạng: \(2x + 3y + 6(z+1)=0 \)

\( \Leftrightarrow 2x + 3y +6z + 6 = 0.\)

Cách khác:

Mp đi qua ba điểm \(A(-3 ; 0 ; 0), B(0 ; -2 ; 0)\) và \(C(0 ; 0 ; -1)\) có phương trình:

\(\dfrac{x}{{ - 3}} + \dfrac{y}{{ - 2}} + \dfrac{z}{{ - 1}} = 1\) \( \Leftrightarrow 2x + 3y + 6z = - 6\) \( \Leftrightarrow 2x + 3y + 6z + 6 = 0\)

Chủ đề