Bài hát phaolo yêu thương nguyễn văn chánh-mp năm 2024

Vào lúc 09 giờ 15’, Thánh Lễ chúc phong được Đức Cha Đaminh Nguyễn Chu Trinh, Giám Mục Giáo Phận Xuân Lộc, chủ sự. Cùng đồng tế với Đức Cha Đaminh, có nhiều linh mục, đặc biệt là các Viện Phụ và các linh mục đan sĩ thuộc các Đan Viện Hội Dòng Xitô Thánh Gia Việt Nam.

Trong bài chia sẻ Lời Chúa, Đức Cha đã đề cao tinh thần chiêm niệm của đời đan sĩ, cũng như sự hiện diện của các đan sĩ, cần thiết cho thế giới, vì đó là nguồn sức sống của thế giới. Ngài chúc mừng và chúc lành cho tân Viện Phụ và Đan Viện.

Sau bài giảng, Đức Cha Đaminh đã chủ sự nghi thức chúc phong, cùng 02 Viện Phụ phụ phong (Viện Phụ Hội Trưởng, và Viện Phụ Phước Sơn).

* Tân Viện Phụ

Đan sĩ Linh Mục M. Phaolô Tịnh Nguyễn Đức Chánh đắc cử Viện Phụ ngày 11/10/2014.

Ý nghĩa Logo của Viện Phụ của M. Bảo Tịnh :

Viện Phụ M. Phaolô Tịnh đã chọn cho mình khẩu hiệu “TU ES FILLIUS MEUS DILECTUS – Con là Con yêu dấu của Ta” (Mc 1,11). Nói lên tâm tình ý nguyện sống sao cho đẹp lòng Thiên Chúa là Cha, noi gương Thầy Chí Thánh

– Hai bàn tay hướng vào nhau ôm lấy thánh giá : Thánh giá là trọng trách coi sóc cộng đoàn, bàn tay úp xuống như sự trao ban từ Thiên Chúa, bàn tay ngữa lên là sự đón nhận và là lời đáp trả xin vâng đón nhận hồng ân từ Thiên Chúa, và là nổ lực hy sinh vì cộng đoàn.

Mong sao dưới sự chăn dắt của Tân Viện Phụ, Đan Viện Thánh Mẫu Khiết Tâm Phước Lý luôn đem lại nguồn sinh lực thần thiêng cho Giáo Hội và Thế Giới.

Cầu nguyện: Lạy Chúa, xin giúp con mỗi ngày kinh nghiệm được tình yêu lớn lao Chúa dành cho con để con sống xứng đáng trước tình yêu đó, để qua đời sống con người khác biết Chúa là Tình Yêu Thương.

//cldup.com/AGV2Z70qDI.mp3

Thể hiện: Diệu Hiền & Y Jang Tuyn (Tải về)

  1. Người đi trên vạn nẻo đường, Người hát vang bài tình ca. Bài tình ca cho người gần xa, Người hát giữa đất trời bao la. Người đi đến từng mái nhà cùng trái tim hồng mở ra. Người mở ra cho đời mùa hoa, Người hát cho xuân về mọi nhà. Đk. Gioan Phaolô người ca sĩ của Đức Kitô. Gioan Phaolô người ca sĩ của tình mến vô bờ. Người luôn hát ca mời gọi chúng ta. Hãy mau chung lời hát vang, cùng hát vang. Hát bài ca mến thương.
  2. Người đi kêu gọi nhân loại, hãy hát những lời tình yêu. Vì tình yêu cho đời sự sống, sự sống Chúa ban tặng cho ta. Người đi kêu gọi mỗi người, hãy biết chung phần dựng xây, Nền văn minh của sự sống, sự sống luôn xanh màu hy vọng.
  3. Người đến với người khốn cùng, Người hát trao lời cảm thông. Người cảm thông với từng cuộc sống, Người hát với tấm lòng yêu thương. Người hát xóa mọi oán thù, Người cất aco bài tình ca. Bài tình ca thơm tình yêu Chúa, đẹp mãi không khi nào phai nhòa.
  4. Người đi đi về cõi trời, mà tiếng ca còn ở đây. Còn ở đây trong lòng dân Chúa, để tiếng ca vang tận thiên thu. Bài ca vẫn còn kéo dài từ trái tim và bàn tay. Người mọi nơi xây đời hiệp nhất, để sống như tình yêu Ngài. * Gioan Phaolô II Ca sĩ của tình thương – Nguyễn Duy (Pdf.) * Album: Tôn Vinh Lòng Thương Xót Chúa

    Ca khúc Lm. Nguyễn Duy (Mp3) .

Trong thời gian giam mình ở nhà chờ cho cơn đại dịch COVID-19 qua đi, tôi có dịp lướt mạng tìm hiểu về Phụng vụ Thánh nhạc ở một số Giáo phận Việt Nam và tôi chợt nhận ra điều này là Bộ lễ Seraphim I của Đức cố Giám mục Phaolô Nguyễn Văn Hoà đã được rất nhiều nơi yêu thích và sử dụng. Thế rồi tôi bỗng có ý định thử làm một thống kê xem sao.

Tôi dành nguyên một buổi tối để tìm hiểu, bằng cách mở xem Thánh lễ Chúa nhật II Phục Sinh kính Lòng Chúa Thương Xót qua kênh Youtube của các Tổng giáo phận Hà Nội, Huế, Sài Gòn, và của một số Giáo phận khác như Hải Phòng, Phát Diệm, Thanh Hoá, Vinh, Ban Mê Thuột, Qui Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt, Mỹ Tho, Xuân Lộc, Bà Rịa, cũng như của một số Giáo xứ Việt Nam ở hải ngoại nữa. Điều khám phá lý thú là trong khi các Giáo xứ Việt Nam ở hải ngoại sử dụng các Bộ lễ của nhiều tác giả khác nhau, thì ở trong nước, trong cùng một Chúa Nhật kính Lòng Chúa Thương Xót, duy chỉ có Giáo xứ Chánh Toà trên kênh Youtube Giáo phận Hải Phòng sử dụng Bộ lễ Ca Lên Đi 2 của Lm. Kim Long, còn lại tất cả các Giáo xứ hoặc Cộng đoàn trên các kênh Youtube Tổng giáo phận và Giáo phận mà tôi có dịp lướt qua đều cùng sử dụng Bộ lễ Seraphim I của Đức cố Giám mục Phaolô Nguyễn Văn Hoà. Điều đó chứng tỏ rằng Bộ lễ tuyệt phẩm Seraphim I mang âm hưởng Bình ca này của Đức cha Phaolô đã hoàn toàn chiếm được lòng mến mộ của tuyệt đại đa số giáo dân Việt Nam.

Tuy nhiên, có một điều làm tôi hết sức ngạc nhiên, đó là sau khi mất chừng năm bảy phút cho mỗi nơi để nghe qua Kinh Vinh Danh, tôi nhận ra có nhiều câu nhạc hơi lạ tai và bỗng dưng thắc mắc: Phải chăng phiên bản mà các Ca đoàn ở Việt Nam đang sử dụng là phiên bản gốc đã cũ, khác với phiên bản hiện nay Ca đoàn tôi đang sử dụng?!

Thế là tôi lao vào việc tìm kiếm. Ký ức giúp tôi nhớ lại khoảng cuối năm 2005, Lm. Mi Trầm có gởi sang Hoa Kỳ chia sẻ với tôi Bộ lễ Seraphim I đã được Đức cha Phaolô sửa lại theo bản dịch năm 2005 của Ủy ban Phụng tự, và Bộ lễ Thiên Thần (Seraphim II) cũng của Đức cha Phaolô mới sáng tác. Nghĩa là tôi phải đối chiếu phiên bản năm 2005 với một một phiên bản nào đó được chép từ những năm về trước, càng xa năm 2005 càng tốt. Thật may mắn, trong một ổ cứng cũ, tôi tìm thấy phiên bản được chép từ tháng 2/1998; đem đối chiếu với phiên bản năm 2005 thì thấy có năm ba chỗ khác biệt, chẳng hạn như “trong vinh quang Đức Chúa Cha” (kinh Vinh Danh), “chúc tụng Đấng ngự đến nhân danh Chúa” (kinh Thánh Thánh Thánh), hoặc “xin ban bình an cho chúng con” (kinh Lạy Chiên Thiên Chúa), v.v... Rồi tình cờ làm sao, lúc thử google “Bộ lễ Seraphim”, tôi gặp thấy bài hồi ký “Khai sinh Bộ lễ Seraphim, Bài thương khó và Exsultet” do Đức cha Phaolô ghi lại đề ngày 01/09/2011 tại Đại chủng viện Sao Biển, Nha Trang được đăng tải trên trang blog của Anh em Chủng sinh Thừa Sai Kon Tum. Ở cuối phần Khai sinh Bộ lễ Seraphim, Đức cha Phaolô viết: “Bộ lễ này vẫn được hát như thế từ năm 1964 cho đến nay (2011), trừ một vài thay đổi nhỏ thể theo bản dịch năm 2005 của Hội đồng giám mục Việt Nam” .

Như vậy, qua việc đối chiếu hai phiên bản cũ mới và qua sự xác nhận của Đức cha Phaolô trên đây, tôi khẳng định rằng những câu nhạc tôi nghe lạ tai ở Kinh Vinh Danh là do các Ca đoàn và Cộng đoàn hát sai từ bao chục năm nay, chứ không phải do việc Bộ lễ đã được tác giả sửa chữa và cập nhật gần đây như một số người lầm tưởng; và nếu nhìn vào những chỗ tôi ghi chú trên bản nhạc (1) vốn là những chỗ sai sót chung của đa số các Cộng đoàn, từ vị Chủ tế, các vị Đồng tế, cho đến Ca đoàn, nhạc công và giáo dân, hẳn chúng ta phải nhìn nhận rằng đây là bài hát bị hát sai một cách tệ hại nhất trong lịch sử Thánh nhạc Việt Nam!!!

*** Do tính phổ quát và thông dụng của Bộ lễ Seraphim I, đồng thời tin tưởng rằng Bộ lễ này vẫn sẽ còn được nhiều thế hệ giáo dân Việt Nam tiếp tục sử dụng lâu dài, tôi thiết nghĩ chúng ta nên và cần phải sửa chữa lại những sai sót càng sớm càng tốt. Chúng ta đã hát sai hơn cả nửa thế kỷ rồi! Dĩ nhiên, trách nhiệm trên hết và trước hết là của các đấng bậc, các vị mục tử, kể cả các quí chức trong Hội đồng Giáo xứ; tuy nhiên, theo tôi, sự thành công tùy thuộc rất nhiều vào sự quyết tâm của những vị phụ trách Thánh nhạc trong Giáo xứ, trong Cộng đoàn, đặc biệt là anh chị em Ca trưởng, những người đảm nhận vai trò điều khiển Cộng đoàn tham gia một cách tích cực vào việc ca hát.

Sửa chữa những câu hát đã thuộc nằm lòng thật không phải là chuyện dễ dàng, nhưng cũng không phải là điều gì quá khó khăn! Các Ca trưởng có thể bắt đầu từ chính bản thân, bỏ ra chừng năm mười phút để ôn lại thật kỹ lưỡng; sau đó giúp các thành phần tham gia vào việc ca hát trong Thánh lễ như Cha chủ tế, Ca đoàn, nhạc công và giáo dân sửa chữa phần của họ:

- đối với Ca đoàn và nhạc công: cung cấp cho họ bản nhạc có những chỗ hát sai được khoanh tròn (2), đặc biệt là những nốt Si và Si giáng được chính Đức cha Phaolô lưu ý, chú thích ở dưới tựa đề bài hát khi cho chép lại phiên bản năm 2005; đồng thời, dành ra 15, 20 phút trong một buổi tập hát thiết tưởng là quá đủ để sửa chữa tất cả những sai sót phần của họ cũng như phần của Cộng đoàn!

- đối với Cha chủ tế: cung cấp cho ngài bản nhạc có những chỗ hát sai thuộc phần Cộng đoàn và bản thu âm mẫu (3), xin ngài tự ôn tập, hoặc mời ngài đến ôn tập với Ca đoàn (nếu ngài vẫn thường có thói quen ghé thăm Ca đoàn trong giờ tập hát!?).

- đối với giáo dân: chỉ khi nào Cha chủ tế và Ca đoàn đã hát đúng một cách vững vàng, không còn sai sót, chúng ta mới nên bắt tay vào việc giúp Cộng đoàn sửa chữa phần của họ. Trước mỗi thánh lễ Chúa nhật, nên dành ra 5 phút để sửa chữa lại những chỗ sai, rồi hãy kiên trì tập đi tập lại trong khoảng 3, 4 tuần liên tiếp cho tới khi Cộng đoàn hát nhuần nhuyễn.

Thật vậy, với tất cả những cố gắng và quyết tâm đó, cộng thêm sự trợ giúp của Cha chủ tế, của Ca đoàn và nhạc công mỗi khi tiếng ca tiếng đàn “đúng bài bản” của họ được khuếch đại trong các Thánh lễ (nhờ việc sử dụng microphone), chắc chắn tiếng hát của cả Cộng đoàn Phụng vụ sẽ được vững vàng hơn, chính xác hơn, bộc lộ được hết vẻ đẹp của tuyệt phẩm mà Đức cha Phaolô đã để lại cho Giáo hội Việt Nam thân yêu!

Chủ đề