Bài 32 sbt toán 8 tập 2 trang 9 năm 2024

Cho phương trình \(\left( {3x + 2k - 5} \right)\left( {x - 3k + 1} \right) = 0\), trong đó k là một số.

  1. Tìm các giá trị của k sao cho một trong các nghiệm của phương trình là x = 1.
  1. Với mỗi giá trị của k vừa tìm được ở câu a, hãy giải phương trình đã cho.

Giải:

  1. Thay x = 1 vào phương trình \(\left( {3x + 2k - 5} \right)\left( {x - 3k + 1} \right) = 0\), ta có:

\(\eqalign{ & \left( {3.1 + 2k - 5} \right)\left( {1 - 3k + 1} \right) = 0 \cr & \Leftrightarrow \left( {2k - 2} \right)\left( {2 - 3k} \right) = 0 \cr} \)

\( \Leftrightarrow 2k - 2 = 0\)hoặc \(2 - 3k = 0\)

\(2k - 2 = 0 \Leftrightarrow k = 1\)

\(2 - 3k = 0 \Leftrightarrow k = {2 \over 3}\)

Vậy với k = 1 hoặc k = thì phương tình đã cho có nghiệm x = 1

  1. Với k = 1, ta có phương trình:

\(\left( {3x - 3} \right)\left( {x - 2} \right) = 0\)

\( \Leftrightarrow 3x - 3 = 0\) hoặc \(x - 2 = 0\)

\(3x - 3 = 0 \Leftrightarrow x = 1\)

\(x - 2 = 0 \Leftrightarrow x = 2\)

Vậy phương trình có nghiệm x = 1 hoặc x = 2

Với k = \({2 \over 3}\), ta có phương trình:

\(\left( {3x - {{11} \over 3}} \right)\left( {x - 1} \right) = 0\)

\( \Leftrightarrow 3x - {{11} \over 3} = 0\)hoặc \(x - 1 = 0\)

\(3x - {{11} \over 3} = 0 \Leftrightarrow x = {{11} \over 9}\)

\(x - 1 = 0 \Leftrightarrow x = 1\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = {{11} \over 9}\) hoặc x = 1

Câu 33 trang 11 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2

Biết rằng x = -2 là một trong các nghiệm của phương trình:

\({x^3} + a{x^2} - 4x - 4 = 0\)

  1. Xác định giá trị của a.
  1. Với a vừa tìm được ở câu a tìm các nghiệm còn lại của phương trình bằng cách đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.

Giải:

  1. Thay a = -2 vào phương trình \({x^3} + a{x^2} - 4x - 4 = 0\), ta có:

\(\eqalign{ & {\left( { - 2} \right)^3} + a{\left( { - 2} \right)^2} - 4\left( { - 2} \right) - 4 = 0 \cr & \Leftrightarrow - 8 + 4a + 8 - 4 - 0 \Leftrightarrow 4a - 4 = 0 \Leftrightarrow a = 1 \cr} \)

Vậy a = 1.

  1. Với a = 1, ta có phương trình : \({x^3} + {x^2} - 4x - 4 = 0\)

\(\eqalign{ & \Leftrightarrow {x^2}\left( {x + 1} \right) - 4\left( {x + 1} \right) = 0 \cr & \Leftrightarrow \left( {{x^2} - 4} \right)\left( {x + 1} \right) = 0 \cr & \Leftrightarrow \left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x + 1} \right) = 0 \cr} \)

\( \Leftrightarrow x - 2 = 0\)hoặc \(x + 2 = 0\) hoặc \(x + 1 = 0\)

\(x - 2 = 0 \Leftrightarrow x = 2\)

\(x + 2 = 0 \Leftrightarrow x = - 2\)

\(x + 1 = 0 \Leftrightarrow x = - 1\)

Vậy phương trình có nghiệm x = -2 hoặc x = 2 hoặc x = -1

Câu 34 trang 11 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2

Cho biểu thức hai biến f (x,y) = (2x – 3y +7)(3x + 2y – 1)

  1. Tìm các giá trị của y sao cho phương trình (ẩn x) f (x,y) = 0, nhận x = -3 làm nghiệm.
  1. Tìm các giá trị của x sao cho phương trình (ẩn y) f (x,y) = 0, nhận y = 2 làm nghiệm.

Giải:

  1. Phương trình f (x,y) = 0 ⇔ (2x – 3y +7)(3x + 2y – 1) nhận x = -3 làm nghiệm nên ta có :

\(\left[ {2\left( { - 3} \right) - 3y + 7} \right]\left[ {3\left( { - 3} \right) + 2y - 1} \right] = 0\)

\(\eqalign{ & \Leftrightarrow \left( { - 6 - 3y + 7} \right)\left( { - 9 + 2y - 1} \right) = 0 \cr & \Leftrightarrow \left( {1 - 3y} \right)\left( {2y - 10} \right) = 0 \cr} \)

\( \Leftrightarrow 1 - 3y = 0\) hoặc 2y – 10 = 0

+ 1 – 3y = 0 \( \Leftrightarrow y = {1 \over 3}\)

+ 2y – 10 = 0 \( \Leftrightarrow y = 5\)

Vậy phương trình (2x – 3y +7)(3x + 2y – 1) = 0 nhận x = -3 làm nghiệm thì y = 5 hoặc \(y = {1 \over 3}\)

  1. Phương trình f (x,y) = 0 ⇔ (2x – 3y +7)(3x + 2y – 1) = 0 nhận y = 2 làm nghiệm nên ta có:

\(\eqalign{ & \left( {2x - 3.2 + 7} \right)\left( {3x + 2.2 - 1} \right) = 0 \cr & \Leftrightarrow \left( {2x - 6 + 7} \right)\left( {3x + 4 - 1} \right) = 0 \cr & \Leftrightarrow \left( {2x + 1} \right)\left( {3x + 3} \right) = 0 \cr} \)

\( \Leftrightarrow 2x + 1 = 0\)hoặc \(3x + 3 = 0\)

+ \(2x + 1 = 0 \Leftrightarrow x = - {1 \over 2}\)

+ \(3x + 3 = 0 \Leftrightarrow x = - 1\)

Vậy phương trình (2x – 3y +7)(3x + 2y – 1) = 0 nhận y = 2 làm nghiệm thì x = -1 hoặc \(x = - {1 \over 2}\)

Bài 32 trang 91 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Tam giác ABC có ba góc nhọn và có trực tâm là điểm H. Gọi K, M, N thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AH, BH, CH.Chứng minh rằng tam giác KMN đồng dạng với tam giác ABC với tỉ số đồng dạng k = 1/2

Lời giải:

* Trong ΔAHB, ta có:

K trung điểm của AH (gt)

M trung điểm của BH (gt)

Suy ra KM là đường trung bình của tam giác AHB.

Suy ra: KM = 1/2 AB (tính chất đường trung bình của tam giác)

Suy ra: (1)

* Trong ΔAHC, ta có:

K trung điểm của AH (gt)

N trung điếm của CH (gt)

Suy ra KN là đường trung bình của tam giác AHC.

Suy ra: KN =1/2 AC (tính chất đường trung bình của tam giác)

Suy ra: (2)

* Trong ΔBHC, ta có:

M trung điểm của BH (gt)

N trung điểm của CH (gt)

Suy ra MN là đường trung bình của tam giác BHC.

Suy ra: MN = 1/2 BC (tính chất đường trung bình của tam giác)

Suy ra: (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:

Vậy ΔKMN đồng dạng ΔABC (c.c.c)

Ta có:

Bài 33 trang 91 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC và điểm O nằm trong tam giác đó. Gọi P, Q, R lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OB, OC.

  1. Chứng minh rằng tam giác PQR đồng dạng với tam giác ABC.

b.Tính chu vi của tam giác PQR, biết rằng tam giác ABC có chu vi p bằng 543 cm.

Lời giải:

  1. * Trong ΔAOB ta có:

P trung điểm của OA (gt)

Q trung điếm của OB (gt)

Suy ra PQ là đường trung bình của ΔAOB

Suy ra: PQ = 1/2 AB (tính chất đường trung bình của tam giác)

Suy ra: (1)

* Trong ΔOAC, ta có:

P trung điểm của OA (gt)

R trung điểm của OC (gt)

Suy ra PR là đường trung bình của tam giác OAC.

Suy ra: PR =1/2 AC (tính chất đường trung bình của tam giác)

Suy ra: (2)

* Trong ΔOBC, ta có:

Q trung điểm của OB (gt)

R trung điểm của OC (gt)

Suy ra QR là đường trung bình của tam giác OBC

Suy ra: QR = 1/2 BC (tính chất đường trung bình của tam giác)

Suy ra: (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:

Vậy ΔPQR đồng dạng ΔABC (c.c.c)

  1. Gọi p’ là chu vi tam giác PQR.

Ta có:

Vậy:

Bài 34 trang 91 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC. Hãy dựng một tam giác đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k =2/3

Chủ đề