Bài 21 sgk toán 8 tập 1 trang 122 năm 2024

Copyright © 2022 Hoc247.net

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247

GPKD: 0313983319 cấp ngày 26/08/2016 tại Sở KH&ĐT TP.HCM

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 638/GP-BTTTT cấp ngày 29/12/2020

Địa chỉ: P401, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

  1. Nếu lấy điểm I bất kì nằm trên đường thẳng d đi qua A và song song với đường thẳng PF thì SPIF = SPAF
  1. Nếu lấy một điểm O sao cho khoảng cách từ O đến đường thẳng PF bằng hai lần khoảng cách từ A đến đường thẳng PF thì SPOF = 2. SPAF

Vẽ hình chữ nhật có một cạnh bằng một cạnh của một tam giác cho trước và có diện tích bằng diện tích của tam giác đó. Từ đó suy ra một cách chứng minh khác về công thức tính diện tích tam giác.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.

Quảng cáo

Bài 21 sgk toán 8 tập 1 trang 122 năm 2024

Lời giải chi tiết

Cho tam giác \(ABC\) với đường cao \(AH\)

Gọi \(M, N, I\) là trung điểm của \(AB, AC, AH.\)

Lấy \(E\) đối xứng với \(I\) qua \(M, D\) đối xứng với \(I\) qua \(N.\)

\(⇒\) Hình chữ nhật \(BEDC\) là hình cần dựng.

Bài 21 sgk toán 8 tập 1 trang 122 năm 2024

Thật vậy:

Vì \(E\) đối xứng với \(I\) qua \(M\) nên \(M\) là trung điểm của \(EI\)

Do đó, \(EM=MI\)

Xét hai tam giác \(∆EBM\) và \(∆IAM\) có:

+) \(MA=MB\) (do M là trung điểm của AB)

+) \(\widehat {BME} = \widehat {AMI}\) (đối đỉnh)

+) \(EM=MI\) (chứng minh trên)

\( \Rightarrow ∆EBM = ∆IAM\) ( c-g-c)

\( \Rightarrow {S_{IAM}} = {S_{EBM}}\)

Vì \(D\) đối xứng với \(I\) qua \(N\) nên \(N\) là trung điểm của \(DI\)

Do đó, \(NI=ND\)

Xét hai tam giác \(∆IAN\) và \(∆DCN\) có:

+) \(IN=ND\) (chứng minh trên)

+) \(\widehat {ANI} = \widehat {DNC}\) (đối đỉnh)

+) \(AN = NC \) (do N là trung điểm của AC)

\( \Rightarrow ∆IAN = ∆DCN\) ( c-g-c)

\( \Rightarrow {S_{DCN}} = {S_{IAN}}\)

Ta có:

\({S_{BEM}} + {S_{BMNC}} + {S_{N{\rm{D}}C}} = {S_{AMI}} \)\(+ {S_{BMNC}} + {S_{AIN}}\)

\(\Rightarrow {S_{ABC}}={S_{EB{\rm{D}}C}} \)\( =BE.BC= \dfrac{1}{2}AH.BC \) (vì \(BE=IH=\dfrac{AH}2)\)

Ta đã tìm được công thức tính diện tích tam giác bằng một phương pháp khác.

Chú ý: Theo cách dựng trên ta có \(BEDC\) là hình chữ nhật vì:

+) MN là đường trung bình của tam giác ABC nên \(MN//BC\) hay \(ED//BC\)

+) Vì \(∆EBM = ∆IAM\) nên \(\widehat {EBM}=\widehat{MAI}\) mà hai góc này ở vị trí so le trong nên \(EB//AI\) hay \(EB//AH\)

+) Vì \(∆IAN = ∆DCN\) nên \(\widehat {DCN}=\widehat{NAI}\) mà hai góc này ở vị trí so le trong nên \(DC//AI\)

Do đó \(EB//DC\) và \(ED//BC\) nên \(BEDC\) là hình bình hành

Mà \(AH\bot BC, EB//AH\) nên \(EB\bot BC,\) suy ra \(BEDC\) là hình chữ nhật.

Loigiaihay.com

  • Bài 21 trang 122 SGK Toán 8 tập 1 Tính x sao cho diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 3 lần diện tích tam giác ADE (h.134)
  • Bài 22 trang 122 SGK Toán 8 tập 1 Giải bài 22 trang 122 SGK Toán 8 tập 1. Tam giác PAF được vẽ trên giấy kẻ ô vuông (h.135) Bài 23 trang 123 SGK Toán 8 tập 1

Giải bài 23 trang 123 SGK Toán 8 tập 1. Cho tam giác ABC. Hãy chỉ ra một số vị trí của điểm M nằm trong tam giác đó sao cho