Bài 13 toán 9 tập 1 chương 2 đại số năm 2024

Bài 13 trang 48 SGK Toán 9 tập 1 được hướng dẫn chi tiết giúp bạn giải bài 13 trang 48 sách giáo khoa Toán lớp 9 tập 1 đúng và ôn tập các kiến thức đã học.

Những nội dung dưới đây không chỉ giúp bạn biết được cách làm, tham khảo đáp án bài 13 trang 48 SGK Toán 9 tập 1 mà còn hỗ trợ bạn ôn tập để nắm vững các kiến thức bài 2 Toán 9 chương 2 phần đại số về hàm số bậc nhất đã được học trên lớp

Đề bài 13 trang 48 SGK Toán 9 tập 1

Với những giá trị nào của \(m\) thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất ?

  1. \(y=\sqrt{5 - m}(x - 1)\);
  1. \(y = \dfrac{m + 1}{m - 1}x +3,5\)

» Bài tập trước: Bài 12 trang 48 SGK Toán 9 tập 1

Giải bài 13 trang 48 SGK Toán 9 tập 1

Hướng dẫn cách làm

+) Hàm số \(y=ax+b\) là hàm bậc nhất nếu \(a \ne 0\).

+) Điều kiện để căn thức \(\sqrt A\) có nghĩa là \(A \ge 0\).

+) Phân thức \(\dfrac{A}{B} \) có nghĩa khi \(B \ne 0\).

Đáp án chi tiết

Dưới đây là các cách giải bài 13 trang 48 SGK Toán 9 tập 1 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:

  1. Ta có \(y=\sqrt{5 - m}(x - 1) \Leftrightarrow y=\sqrt{5 - m}.x - \sqrt{5 - m} \)

\(\Rightarrow\) Hệ số là \(a=\sqrt{5-m}\)

Điều kiện để \(y=\sqrt{5 - m}.x - \sqrt{5 - m}\) là hàm số hàm bậc nhất là:

\(\left\{ \matrix{ \sqrt {5 - m} \ne 0 \hfill \cr 5-m \ge 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ 5-m \ne 0 \hfill \cr 5-m\ge 0 \hfill \cr} \right.\)

\(\Leftrightarrow 5-m > 0 \Leftrightarrow m < 5\)

Vậy \(m < 5\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.

  1. Ta có: \(y = \dfrac{m + 1}{m - 1}x +3,5 \Rightarrow\) Hệ số \(a=\dfrac{m + 1}{m - 1}\)

Điều kiện để hàm số \(y = \dfrac{m + 1}{m - 1}x +3,5\) là hàm bậc nhất là:

\(\left\{ \matrix{ \dfrac{m + 1}{m - 1} \ne 0 \hfill \cr m - 1 \ne 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ m + 1 \ne 0 \hfill \cr m - 1 \ne 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ m \ne - 1 \hfill \cr m \ne 1 \hfill \cr} \right.\)

Vậy \(m \ne \pm 1\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.

» Bài tập tiếp theo: Bài 14 trang 48 SGK Toán 9 tập 1

Giải bài tập khác

Xem thêm hướng dẫn giải các bài tập khác

  • Bài 15 trang 51 SGK Toán 9 tập 1
  • Bài 13 trang 11 SGK Toán 9 tập 1

Trên đây là nội dung hướng dẫn trả lời bài 13 trang 48 SGK Toán 9 được Đọc Tài Liệu chia sẻ để giúp bạn hoàn thành tốt bài làm của mình. Mong rằng những tài liệu giải Toán 9 của chúng tôi sẽ luôn là người bạn đồng hành để giúp bạn học tốt hơn môn học này.

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: [email protected] Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

Cho đường tròn (O) có các dây AB và CD bằng nhau, các tia AB và CD cắt nhau tại điểm E nằm bên ngoài đường tròn.

Đề bài

Cho đường tròn \((O)\) có các dây \(AB\) và \(CD\) bằng nhau, các tia \(AB\) và \(CD\) cắt nhau tại điểm \(E\) nằm bên ngoài đường tròn. Gọi \(H\) và \(K\) theo thứ tự là trung điểm của \(AB\) và \(CD\). Chứng minh rằng:

  1. \(EH = EK\)
  1. \(EA = EC\).

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

  1. Sử dụng các tính chất sau: Trong một đường tròn

+) Đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.

+) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.

  1. Quy tắc cộng đoạn thẳng: Nếu I nằm giữa A và B thì IA + IB = AB.

Lời giải chi tiết

Bài 13 toán 9 tập 1 chương 2 đại số năm 2024

  1. Nối OE.

Vì \(HA=HB\) nên \(OH\perp AB\) (đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó)

Vì \(KC=KD\) nên \(OK\perp CD\). (đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó)

Mà \(AB=CD\) nên \(OH=OK\) (hai dây bằng nhau thì cách đều tâm).

Xét \(\Delta HOE\) và \(\Delta KOE\) có:

\(OH=OK\)

\(EO\) chung

\(\widehat{EHO}=\widehat{EKO}=90^0\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta HOE=\Delta KOE\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\) \(EH=EK (1)\) ( 2 cạnh tương ứng)

  1. Vì \(AB=CD\) nên \(\dfrac{AB}{2}=\dfrac{CD}{2}\) hay \(AH=KC\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(EH+HA=EK+KC\)

hay \(EA=EC.\)

Bài 14 trang 106 SGK Toán 9 tập 1

Cho đường tròn tâm O bán kính 25cm, dây AB bằng 40cm. Vẽ dây CD song song với AB và có khoảng cách đến AB bằng 22cm.