Anh Bốn mắt và Anh Tóc Xanh sinh năm bao nhiêu

Đây là kênh YouTube dành cho trẻ em có tên “Toy Planet”, trong đó 2 YouTuber chủ kênh có biệt danh là “Anh tóc xanh” và “Anh bốn mắt” thường hóa thân thành nhân vật trong chính những tình huống mà thường ngày trẻ gặp phải khi đi học hay ở nhà.

Tuy nhiên, trong loạt clip thuộc series “Lớp học nhí nhố”, kênh này đăng tải nhiều video có nhan đề khiến trẻ hiểu lầm như: “Ăn xương rồng trừng trị sao đỏ Xanh lanh chanh“, “Ăn Ipad trong lớp troll “Xanh lanh chanh” xấu tính tráo quả”, “Làm giả bột giặt từ sữa bột”, "Uống nước rửa bát”, “Ăn xà bông, uống sữa tắm”…

Đặc biệt, trong đoạn video có tên “Làm giả xà bông từ socola troll “Xanh lanh chanh” hay ghen tị”, hai YouTuber của kênh đã hướng dẫn làm giả xà bông và sữa tắm bằng sữa và chocolate trắng. Sau đó, nhân vật này đã ăn xà bông và sữa tắm (được làm từ sữa và chocolate) trước mặt bạn mình, trong khi nhân vật còn lại ăn xà bông và sữa tắm thật.

Ngay lập tức, nhiều người lên tiếng chỉ trích kênh này vì họ cho rằng những video như ở trên rất dễ khiến trẻ nhỏ học và làm theo, gây nguy hiểm hại sức khoẻ.

Trên mạng xã hội hay bên dưới các video của kênh, nhiều người bình luận “toàn ý tưởng bẩn”, “Con hay cháu nhỏ của chúng ta đâu phải lúc nào chúng ta cũng theo sát được, nhỡ bọn nó học và làm theo cái kênh này thì hậu quả không thể tưởng tượng được”,…

Thậm chí, nhiều người còn kêu gọi cộng đồng mạng cùng chung tay để report kênh này.

Trước những ý kiến trái chiều của cộng đồng mạng, hai nhân vật chính của kênh có biệt danh là “Anh tóc xanh” và “Anh bốn mắt” đã đăng tải một clip mang tính trần tình về sự việc. Trong đó hai nhân vật này lên tiếng xin lỗi vì làm cho mọi người phải lo lắng và tranh cãi vì những clip của mình. “Tôi rất hiểu và đồng cảm với tâm lí của các bậc phụ huynh, đó là lo lắng có cơ sở chính đáng.

Tuy nhiên, có thể nhiều người vẫn chưa hiểu hết ý nghĩa của các video trên kênh của tôi, cụ thể các video đều hướng đến các bạn nhỏ trên 13 tuổi, tức là khoảng lớp 7 trở lên. Do đó tôi nghĩ lứa tuổi này sẽ có đủ nhận thức để hiểu được nội dung để không bắt chước theo những tiêu đề hay hình ảnh trong video.

Những video đang bị mọi người lên án, nếu mọi người bỏ một chút thời gian để xem các video đó từ đầu sẽ thấy là nó không chỉ tập trung vào việc ăn đồ ăn hay đồ dùng học tập đâu mà nó kể về một câu chuyện dài, về những bạn nhỏ có tính xấu trong lớp hay bắt nạt, học phá bạn bè rồi chịu sự trừng phạt.

Theo đó một bạn khác đã làm đồ vật để trừng phạt bằng đồ có thể ăn được để đánh lừa bạn kia, khiến cho bạn ấy muốn ăn và ăn nhầm. Do đó khi xem hết câu chuyện, mọi người sẽ thấy là thực sự các video không có một chút gì khuyến khích trong đó cả bởi biểu cảm của nhân vật ăn nhầm đó đều thể hiện là nguy hiểm và không ăn được”.

Tuy nhiên, lời giải thích này của 2 YouTuber không thuyết phục được dư luận bởi họ cho rằng đây chỉ là lời biện hộ vì trước đó kênh này không hề giới hạn độ tuổi xem clip.

Những năm gần đây, YouTube dần trở thành nơi ẩn chứa nhiều mối nguy hại đối với trẻ nhỏ nếu người lớn không kiểm soát được nội dung con em mình thường xuyên theo dõi. Điển hình là sự việc bé trai gần 8 tuổi ở huyện Nhà Bè, TP.HCM nhập viện trong tình trạng hôn mê vì làm theo trò thắt cổ nhưng vẫn thở được trên YouTube vào cuối tháng 11 năm 2019.

Hay hồi tháng 3 năm 2019, cộng đồng phụ huynh tại Việt Nam và nhiều nơi trên thế giới cũng từng tỏ ra lo lắng khi cho rằng YouTube xuất hiện nhiều video có nội dung độc hại, hướng dẫn trẻ em tự sát, điển hình thử thách Momo (Momo challenge).

Mặc dù những năm qua, YouTube liên tục đầu tư cả về con người lẫn công nghệ như sử dụng trí tuệ nhân tạo để kiểm duyệt nội dung video trên nền tảng của mình nhưng những đầu tư này dường như vẫn chưa đem lại hiệu quả như mong đợi bởi minh chứng là vẫn xuất hiện nhiều kênh YouTube có nội dung không tích cực như đã nói ở trên.

TPO - Mới đây, nhiều bậc phụ huynh tỏ ra bức xúc với một kênh YouTube có gần 4 triệu người đăng kí vì chuyên đăng tải các video có nhan đề dễ gây hiểu lầm cho trẻ nhỏ như ăn bột giặt, ăn xương rồng, uống sữa tắm hay nước rửa bát,…

Đây là kênh YouTube dành cho trẻ em có tên “Toy Planet”, trong đó 2 YouTuber chủ kênh có biệt danh là “Anh tóc xanh” và “Anh bốn mắt” thường hóa thân thành nhân vật trong chính những tình huống mà thường ngày trẻ gặp phải khi đi học hay ở nhà.

Bạn đang xem: Anh tóc xanh tên thật là gì

Tuy nhiên, trong loạt clip thuộc series “Lớp học nhí nhố”, kênh này đăng tải nhiều video có nhan đề khiến trẻ hiểu lầm như: “Ăn xương rồng trừng trị sao đỏ Xanh lanh chanh“, “Ăn Ipad trong lớp troll “Xanh lanh chanh” xấu tính tráo quả”, “Làm giả bột giặt từ sữa bột”, "Uống nước rửa bát”, “Ăn xà bông, uống sữa tắm”…


Anh Bốn mắt và Anh Tóc Xanh sinh năm bao nhiêu


Đặc biệt, trong đoạn video có tên “Làm giả xà bông từ socola troll “Xanh lanh chanh” hay ghen tị”, hai YouTuber của kênh đã hướng dẫn làm giả xà bông và sữa tắm bằng sữa và chocolate trắng. Sau đó, nhân vật này đã ăn xà bông và sữa tắm (được làm từ sữa và chocolate) trước mặt bạn mình, trong khi nhân vật còn lại ăn xà bông và sữa tắm thật.

Ngay lập tức, nhiều người lên tiếng chỉ trích kênh này vì họ cho rằng những video như ở trên rất dễ khiến trẻ nhỏ học và làm theo, gây nguy hiểm hại sức khoẻ.

Trên mạng xã hội hay bên dưới các video của kênh, nhiều người bình luận “toàn ý tưởng bẩn”, “Con hay cháu nhỏ của chúng ta đâu phải lúc nào chúng ta cũng theo sát được, nhỡ bọn nó học và làm theo cái kênh này thì hậu quả không thể tưởng tượng được”,…

Thậm chí, nhiều người còn kêu gọi cộng đồng mạng cùng chung tay để report kênh này.


Anh Bốn mắt và Anh Tóc Xanh sinh năm bao nhiêu


Anh Bốn mắt và Anh Tóc Xanh sinh năm bao nhiêu


Trước những ý kiến trái chiều của cộng đồng mạng, hai nhân vật chính của kênh có biệt danh là “Anh tóc xanh” và “Anh bốn mắt” đã đăng tải một clip mang tính trần tình về sự việc. Trong đó hai nhân vật này lên tiếng xin lỗi vì làm cho mọi người phải lo lắng và tranh cãi vì những clip của mình. “Tôi rất hiểu và đồng cảm với tâm lí của các bậc phụ huynh, đó là lo lắng có cơ sở chính đáng.

Tuy nhiên, có thể nhiều người vẫn chưa hiểu hết ý nghĩa của các video trên kênh của tôi, cụ thể các video đều hướng đến các bạn nhỏ trên 13 tuổi, tức là khoảng lớp 7 trở lên. Do đó tôi nghĩ lứa tuổi này sẽ có đủ nhận thức để hiểu được nội dung để không bắt chước theo những tiêu đề hay hình ảnh trong video.

Những video đang bị mọi người lên án, nếu mọi người bỏ một chút thời gian để xem các video đó từ đầu sẽ thấy là nó không chỉ tập trung vào việc ăn đồ ăn hay đồ dùng học tập đâu mà nó kể về một câu chuyện dài, về những bạn nhỏ có tính xấu trong lớp hay bắt nạt, học phá bạn bè rồi chịu sự trừng phạt.

Xem thêm: Xem Phim Tuổi Thanh Xuân Phần 2 5? Xem Phim Tuổi Thanh Xuân Phần 2 5?

Theo đó một bạn khác đã làm đồ vật để trừng phạt bằng đồ có thể ăn được để đánh lừa bạn kia, khiến cho bạn ấy muốn ăn và ăn nhầm. Do đó khi xem hết câu chuyện, mọi người sẽ thấy là thực sự các video không có một chút gì khuyến khích trong đó cả bởi biểu cảm của nhân vật ăn nhầm đó đều thể hiện là nguy hiểm và không ăn được”.


Anh Bốn mắt và Anh Tóc Xanh sinh năm bao nhiêu


Tuy nhiên, lời giải thích này của 2 YouTuber không thuyết phục được dư luận bởi họ cho rằng đây chỉ là lời biện hộ vì trước đó kênh này không hề giới hạn độ tuổi xem clip.

Những năm gần đây, YouTube dần trở thành nơi ẩn chứa nhiều mối nguy hại đối với trẻ nhỏ nếu người lớn không kiểm soát được nội dung con em mình thường xuyên theo dõi. Điển hình là sự việc bé trai gần 8 tuổi ở huyện Nhà Bè, TP.HCM nhập viện trong tình trạng hôn mê vì làm theo trò thắt cổ nhưng vẫn thở được trên YouTube vào cuối tháng 11 năm 2019.

Hay hồi tháng 3 năm 2019, cộng đồng phụ huynh tại Việt Nam và nhiều nơi trên thế giới cũng từng tỏ ra lo lắng khi cho rằng YouTube xuất hiện nhiều video có nội dung độc hại, hướng dẫn trẻ em tự sát, điển hình thử thách Momo (Momo challenge).

Mặc dù những năm qua, YouTube liên tục đầu tư cả về con người lẫn công nghệ như sử dụng trí tuệ nhân tạo để kiểm duyệt nội dung video trên nền tảng của mình nhưng những đầu tư này dường như vẫn chưa đem lại hiệu quả như mong đợi bởi minh chứng là vẫn xuất hiện nhiều kênh YouTube có nội dung không tích cực như đã nói ở trên.

Lại thêm một kênh YouTube có nội dung nguy hại cho trẻ em

03 Tháng 02, 2020 | 17:25

Khi được phát giác, những clip này đã tồn tại nhiều tháng trên YouTube và có đến hàng triệu lượt xem cho mỗi tập.

  • Khuyến khích học sinh lì xì hạt giống và gieo hạt đầu xuân
  • Mới 20, nhiều chị em đã 'lạnh lùng' tình dục
  • Hoa Thiên Phú chủ động xin thu hồi giấy phép một số sản phẩm
  • Bí quyết của cô gái nuôi tóc dài gần 2 m trong 30 năm

YouTube trở thành con gà đẻ trứng vàng trong vài năm trở lại đây. Chính vì thế, ngày một nhiều những cá nhân, tổ chức tạo lập kênh để tham gia sản xuất nội dung cho nền tảng này. Trong bối cảnh cạnh tranh đó, nhiều kênh cho ra đời những nội dung lạ, độc đáo nhưng cũng không ít người kiếm tiền bằng những nội dung gây sốc, câu khách, thậm chí độc hại.

Những ngày qua, nhiều phụ huynh hoang mang khi xem qua những clip mang tênLớp học nhí nhốcủa kênhHành tinh đồ chơi - Toy planet. Theo đó, mỗi clip sẽ xoay quanh hai nhân vật Bốn Từ Tốn và Xanh Lanh Chanh.

Trong đó, ở mỗi tập sẽ xảy ra một tình huống mâu thuẫn giữa hai nhân vật này. Bốn Từ Tốn sẽ thực hiện một món đồ mô phỏng theo đồ vật thật (thước kẻ, dép tổ ong, xà bông, sữa tắm, giấy vệ sinh…) giống hệt vật thật từ những nguyên liệu có thể ăn được. Sau đó, những đồ vật giả nàyđược cho vào những lọ đựng nhìn như hàng thật.

Anh Bốn mắt và Anh Tóc Xanh sinh năm bao nhiêu

Những clip khiến người lớn, các bậc phụ huynh xem qua không khỏi giật mình, lo sợ.

Nhân vật Bốn Từ Tốn sẽ ăn những món giả, sau đó lấy đồ vật thật đưa cho Xanh Lanh Chanh kèm theo lời dụ dỗ: "Xà bông này ăn được", "Tớ còn uống cả sữa tắm", "Dép ăn được vị trà sữa", "Bây giờ là mốt thước kẻ ăn được đấy"… nhằm trừng trị bạn mình.

Kênh YouTube này hiện có gần 4 triệu người theo dõi.Nhiều phụ huynh bày tỏ bức xúc trên các diễn đàn: "Chúng ta đâu thể lúc nào cũng theo sát được con hay cháu nhỏ. Lỡ chúng làm theo những video này thì hậu quả không thể tưởng tượng được", "Để hình với tên clip là bọn nhóc đã bắt chước rồi. Trẻ con nó xem hình với tiêu đề rồi làm theo, rất nguy hiểm"… Không ít người kêu gọi báo cáo sai phạm để YouTube xoá bỏ kênh này.

Trước những phản ứng từ dư luận, hai nhân vật mang tên Anh Tóc Xanh và Anh Bốn Mắt (nickname của chủ kênh này) đã lên tiếng xin lỗi vì nhận thấy sự lo lắng của phụ huynh là chính đáng.

Nhưng đến thời điểm bị phát giác, những sản phẩm độc hại này đã có vài tháng tồn tại trên YouTube với hàng triệu lượt xem. Điều đáng nói, nhiều người lại tỏ ra hả hê, thích thú với những nội dung tiềm ẩn sự nguy hại đó.

Anh Bốn mắt và Anh Tóc Xanh sinh năm bao nhiêu

Hai nhân vật chủ kênh lên tiếng xin lỗi trước phản ứng từ dư luận

Tuy nhiên, đến hiện naynhững clip trên vẫn chưa được chủ kênh này xoá bỏ.


Tháng 11/2019, YouTube đã ban hành quy định nhằm siết chặt các nội dung dành cho trẻ em. Đầu năm nay, một thiếu niên 15 tuổi bị cắt cụt bàn tay do tự chế pháo theo hướng dẫn từ một clip trên YouTube.

Thế nhưng những sản phẩm độc hại nhưLớp học nhí nhốvẫn tồn tại khiến phụ huynh không khỏi lo lắng cho con em mình.

Theo Trung Sơn (phunuonline.com.vn)

TỪ KHÓA

  • sản phẩm độc hại
  • gà đẻ trứng vàng
  • bậc phụ huynh
  • giấy vệ sinh