Amoniac lỏng dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh

Amoniac hay được biết đến là loại hóa chất có mùi khai và là một thành phần có trong nước tiểu. Đối với cơ thể sinh vật và con người, nó là một loại hóa chất nguy hiểm nhưng trong sản xuất, công nghiệp,…amoniac lại có vai trò rất quan trọng. Vậy amoniac là gì và có những ứng dụng như thế nào? Cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Amoniac lỏng dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh

Hóa chất công nghiệp amoniac

Amoniac là một loại khí kiềm không màu mùi khai và là một trong những hợp chất chứa nhiều nitơ nhất trong không khí. Trong thành phần của amoniac có nito và hyđrô. Người ta lấy nito từ không khí, còn hyđrô từ nước sau đó sấy khô, hâm nóng và nén. Ở nhiệt độ 530 độ C, chất hỗn hợp này được cho qua các liên kết muối khác nhau và kết quả là chúng ta thu được amoniac.

Amoniac nặng gần bằng một nửa không khí. Sau khi nén và làm lạnh nó sẽ biến thành chất lỏng giống như nước nhưng sôi ở nhiệt độ – 340C. Khi bị nén xong, amoniac sẽ bay hơi. Lúc này nó hấp thụ nhiều nhiệt. Đó là nguyên nhân vì sao người ta sử dụng amoniac trong tủ lạnh.

Amoniac là một yếu tố cần thiết cho thực vật, động vật và đời sống con người. Chúng được tìm thấy trong đất, nước, không khí, cung cấp nguồn nitơ thiết yếu cho cây trồng vật nuôi. Trong tự nhiên, amoniac xuất phát từ sự phân hủy của phân bón, xác động thực vật đã chết, các nhà máy điện, nguồn điện thoại di động và nhiều khí thải sản xuất khác.

Amoniac cần thiết cho quá trình tổng hợp ADN và protein- hai yếu tố cơ bản của các loài sinh vật sống, góp phần duy trì sự cân bằng axit-bazo. Trung bình mỗi ngày, cơ thể con người sản xuất khoảng 17 g amoniac nhờ các vi khuẩn trong đường tiêu hóa phá vỡ các hợp chất từ thức ăn đưa vào để tạo thành amoniac, trong đó khoảng 4 g được hấp thu vào hệ thống tuần hoàn của cơ thể, phần còn lại bài tiết qua nước tiểu.

Amoniac có chất có khả năng hòa tan cao trong nước nên khi hít phải, chúng sẽ được lắng đọng trong đường hô hấp đồng thời tác dụng với nước trong cơ thể tạo thành amoni hydroxit. Đây là một loại hóa chất này có tính ăn mòn và làm tổn thương tế bào nghiêm trọng. Phơi nhiễm với amoniac thường có liên quan đến viêm xoang, kích ứng đường hô hấp, kích ứng mắt.

Một lượng nhỏ amoniac được hình thành tự nhiên, tồn tại trong hầu hết các mô và cơ quan của những loài sinh vật có xương sống. Nó không chỉ là một chất độc thần kinh nội sinh phổ biến nhất, gây tổn thương mô thần kinh và các tế bào thần kinh mà còn là một chất độc metabotoxin.

Amoniac cũng là nguyên nhân gây ra bệnh não gan, phát sinh từ các bệnh gan khác nhau và dẫn đến tích lũy amoniac trong máu (hyperammonemia). Hơn 40% người bị xơ gan phát triển bệnh não gan. Amoniac có thể dễ dàng vượt qua hàng rào máu não, sau đó được hấp thụ và chuyển hóa bởi các tế bào hình sao, một quần thể tế bào chiếm tới 30% vỏ não. Astrocytes sử dụng amoniac khi tổng hợp glutamine từ glutamate. Sự gia tăng glutamine dẫn đến gia tăng áp suất thẩm thấu trong các tế bào hình sao gây nên hiện tượng sưng khiến việc cung cấp năng lượng cho các tế bào não khác bị giảm. Đây có thể được coi là một ví dụ về phù não.

Amoniac lỏng dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh

Tác hại của amoniac khi tiếp xúc với con người

Bên cạnh những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người thì amoniac có vai trò vô cùng quan trọng, là hóa chất đặc biệt không thể thiếu với ngành nông nghiệp và sản xuất phân bón.

Amoniac lỏng dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh

Ứng dụng của amoniac

Nông nghiệp là ngành chính sử dụng amoniac. Chúng được sử dụng trong sản xuất phân bón bao gồm amoniac, amoni nitrat, ure. Amoniac kết hợp với urê để trở thành một nguồn protein trong thức ăn chăn nuôi cho động vật nhai lại như cừu và dê. Được sử dụng cho cây bông trước khi thu hoạch. Đối với một số loại trái cây, amoniac được dùng như một chất chống nấm, là chất bảo quản dự trữ ngô có độ ẩm cao.

Amoniac được sử dụng trong các quá trình luyện kim khác nhau, bao gồm cả thẩm thấu Nitrogen của các tấm hợp kim để làm cứng bề mặt. Phân hủy dễ dàng để tạo ra hydro, một nguồn hydro nguyên tử cho hàn.

Ngoài ra, amoniac có khả năng hấp thụ một lượng nhiệt đáng kể từ môi trường xung quanh. Một gam amoniac hấp thụ 327 kalo nhiệt. Điều này giúp amoniac trở thành chất làm lạnh được sử dụng phổ biến trong các hệ thống làm lạnh công nghiệp.

Amoniac được sử dụng trong nghành công nghiệp khai thác mỏ để khai thác các kim loại như đồng , niken và molypden từ quặng của chúng.

Amoniac được sử dụng trong sản xuất sợi tổng hợp như nylon, rayon và acrylic, sử dụng làm thuốc nhuộm và chất cọ rửa bông, len…trong ngành dệt may.

Dùng để sản xuất thuốc sulfa, vitamin và mỹ phẩm.

Ngành công nghiệp dầu khí sử dụng amoniac trung hòa các thành phần axit của dầu thô, bảo vệ thiết bị không bị ăn mòn.

Amoniac được sử dụng trong cả quá trình amoniac-soda để sản xuất tro soda và quá trình Ostwald để chuyển đổi thành axit nitric.

Dung dịch amoniac nồng độ NH3 0,03% và axit boric 0,2-0,5% được sử dụng để ngăn chặn sự đông tụ của mủ cao su thô trong quá trình vận chuyển từ rừng trồng đến nhà máy trong ngành công nghiệp cao su.

Amoniac được sử dụng trong một số lĩnh vực đời sống, kiểm soát độ PH, dùng làm chất tẩy rửa trong hộ gia đình.

Được dùng để sản xuất một số loại nhựa như phenolics và polyurethan và cũng là chất xúc tác trong sản xuất một số loại nhựa tổng hợp.

Các nghành công nghiệp thực phẩm và sản xuất nước giải khát sử dụng amoniac như một nguồn nito cần thiết cho nấm men và vi sinh vật.

Ngành công nghiệp giấy và bột giấy sử dụng amoniac để nghiền gỗ.

Dung dịch amoniac hoặc amoniac lỏng được sử dụng trong một số lĩnh vực xử lý nước và chất thải để loại bỏ các Nox hoặc Sox trong các khí thải của các chất đốt các nguyên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ,…Quá trình này thường phải dùng chất xúc tác chứa vanadi.

LabVietChem tự hào là nhà phân phối các loại hoá chất thí nghiệm, hóa chất công nghiệp hàng đầu Việt Nam. Tại đây, ngoài hoá chất amoniac, chúng tôi còn có rất nhiều sản phẩm hóa chất khác, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng cho các lĩnh vực khác nhau. Tất cả các sản phẩm được phân phối tại LabVietChem đều đã qua kiểm định và được đánh giá là đạt tiêu chuẩn quốc tế. Đặc biệt hơn, giá thành luôn đi đôi với chất lượng sản phẩm nên khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm khi mua hàng tại đây.

LabVIETCHEM – Thế giới hóa chất và thiết bị thí nghiệm

Quý khách hàng quan tâm đến sản phẩm hóa chất amoniac, vui lòng liên hệ tới số hotline 1900 2639 để nhận được báo giá tốt nhất.

Xem thêm

>>> LabVIETCHEM- địa chỉ mua hóa chất thí nghiệm hàng đầu tại Việt Nam

>>>  Địa chỉ mua hóa chất Merk đảm bảo uy tín, chất lượng

Ứng dụng nào sau đây làsai?

A. Amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh.

B. Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.

C. Các muối nitrat được sử dụng chủ yếu để làm phân bón hóa học trong nông nghiệp.

D. Hỗn hợp temic gồm Al2O3 vàFe được dùng để hàn đường ray xe lửa.

(1) Amoniac lỏng đuợc dùng làm chất làm lạnh trong thiết bị lạnh.

Các câu hỏi tương tự

(1) Ở điều kiện thường, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí 1,1 lần. 

(3) Amoniac là chất khí không màu, có mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí. 

(1) Khí amoniac rất ít tan trong nước ở điều kiện thường

(3) Amoniac cháy trong oxi cho ngọn lửa màu xanh, tạo ra khí nitơ và hơi nước

(5) Khi muốn điều chế nhanh một lượng nhỏ khí amoniac, người ta thường đun nóng dung dịch amoniac đậm đặc

Số phát biểu chính xác là

A. 6                             

B. 5                             

C. 3                             

D. 4

(1)    Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.

(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.

(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.

(5) Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3 thấy kết tủa (dạng keo) xuất hiện.

(7) Cho dung dịch AgNO3 vào 4 lọ đựng các dung dịch HF, HCl, HBr, HI, thì ở cả 4 lọ đều có kết tủa. 

(9) Dung dịch HF dùng để khác chữ trên thủy tinh.

(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.

(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.

(5) Trong các axit HF, HCl, HBr, HI thì HI là axit có tính khử mạnh nhất.

(7) Cho dung dịch AgNO3 vào 4 lọ đựng các dung dịch HF, HCl, HBr, HI, thì ở cả 4 lọ đều có kết tủa.

Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:

A. 4.                          

B. 5.                          

C. 6.                          

D. 7.

Oxi hóa bột đồng (II) oxit màu đen bởi khí NH3 (t°) thì thu được chất rắn màu đỏ đồng.

Có th dùng NaOH rắn đ làm khô khí NH3 ẩm.

Hỗn hợp gồm NaNO3 và Cu (tỉ lệ mol 4 : 1) tan hết trong dung dịch HCl loãng, dư.

Các muối photphat đều tan tốt trong nước.

Số phát biểu đúng là

A.6

B.4

C.3

D.2

Bước 1: Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1 ml nước và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn.

Bước 3: Dẫn khí qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3 trong NH3.

Amoniac lỏng dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh

(a) Có thể thay canxi cacbua bằng đất đèn.

(c) Khi cháy, X toả nhiều nhiệt nên được dùng trong đèn xì để hàn, cắt kim loại.

(e) Dẫn khí X qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành kết tủa là sản phẩm của phản ứng tráng gương.

Số phát biểu đúng là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Bước 1: Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1 ml nước và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn.

Amoniac lỏng dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh

Amoniac lỏng dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh

Amoniac lỏng dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh

(1) Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật

(3) Trong công nghiệp,, nitơ được sản xuất bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng

(5) Trong phân tử amoniac, nitơ liên kết với Hiđro bằng liên kết cộng hóa trị có cực

Số phát biểu đúng là

A. 6                             

B. 3                             

C. 5                             

D. 4