Amin ch3-nh2 có tên gốc chức là

Cách gọi tên Amin, Amino Axit hay, chi tiết

Bài giảng: Bài tập tổng hợp amin – Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)

1. Gọi tên amin

Liên quan: cách gọi tên amin

a) Cách gọi tên theo danh pháp gốc – chức : ank + yl + amin

Ví dụ : CH3NH2 (Metylamin), C2H5-NH2 (Etylamin), CH3CH(NH2)CH3 (Isopropylamin), ….

b) Cách gọi tên theo danh pháp thay thế : ankan + vị trí + amin

Ví dụ : CH3NH2 (Metanamin), C2H5-NH2 (Etanamin),

CH3CH(NH2)CH3 (Propan – 2 – amin), …

c) Tên thông thường chỉ áp dụng với một số amin

Hợp chất Tên gốc – chức Tên thay thế Tên thường CH3-NH2 metylamin metanamin CH3-CH(NH2)-CH3 isopropylamin propan-2-amin CH3-NH-C2H5 etylmetylamin N-metyletanamin CH3-CH(CH3)-CH2-NH2 isobutylamin 2-metylpropan-1-amin CH3-CH2-CH(NH2)-CH3 sec-butylamin butan-2-amin (CH3)3C-NH2 tert-butylamin 2-metylpropan-2-amin CH3-NH-CH2-CH2-CH3 metylpropylamin N-metylpropan-1-amin CH3-NH-CH(CH3)2 isopropylmetylamin N-metylpropan-2-amin C2H5-NH-C2H5 đietylamin N-etyletanamin (CH3)2N-C2H5 etylđimetylamin N,N-đimetyletanamin C6H5NH2 phenylamin benzenamin anilin C6H5NHCH3 metylphenylamin N-Metylbenzenamin N-Metylanilin

Chú ý:

– Tên các nhóm ankyl đọc theo thứ tự chữ cái a, b, c… + amin

– Với các amin bậc 2 và 3, chọn mạch dài nhất chứa N làm mạch chính, N có chỉ số vị trí nhỏ nhất. Đặt một nguyên tử N trước mỗi nhóm thế của amin

+ Có 2 nhóm ankyl → thêm 1 chữ N ở đầu.

Ví dụ : CH3-NH-C2H5 : N-etyl metyl amin.

+ Có 3 nhóm ankyl → thêm 2 chữ N ở đầu (nếu trong 3 nhóm thế có 2 nhóm giống nhau).

Ví dụ : CH3 -N(CH3)-C2 H5 : N, N-etyl đimetyl amin

+ Có 3 nhóm ankyl khác nhau → 2 chữ N cách nhau 1 tên ankyl.

Ví dụ : CH3-N(C2 H5 )-C3H7 : N-etyl-N-metyl propyl amin.

– Khi nhóm -NH2 đóng vai trò nhóm thế thì gọi là nhóm amino.

Ví dụ: CH3 CH(NH2)COOH (axit 2-aminopropanoic)

2. Gọi tên amino axit

a) Tên thay thế: axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng.

Ví dụ:

H2N-CH2-COOH: axit aminoetanoic ;

HOOC-[CH2]2 -CH(NH2 )-COOH: axit 2-aminopentanđioic

b) Tên bán hệ thống: axit + vị trí chữ cái Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thông thường của axit cacboxylic tương ứng.

Ví dụ:

CH3 -CH(NH2 )-COOH : axit α,-aminopropionic

H2N-[CH2 ]5 -COOH : axit ε-aminocaproic

H2N-[CH2]6-COOH: axit ω-aminoenantoic

c) Tên thông thường: các amino axit thiên nhiên (α-amino axit) đều có tên thường.

Ví dụ:

H2 N-CH2 -COOH có tên thường là glyxin (Gly)

Bảng: Tên gọi của 1 số α-amino axit

Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên thường Kí hiệu H2 N- CH2 -COOH Axit aminoetanoic Axit aminoaxetic Glyxin Gly CH3 – CH(NH2 ) – COOH Axit- 2 – aminopropanoic Axit – aminopropanoic Alanin Ala (CH3 )2 CH – CH(NH)2 -COOH Axit – 2 amino -3 – Metylbutanoic Axit Α -aminoisovaleric Valin Val

Amin ch3-nh2 có tên gốc chức là
Axit – 2 – amino -3(4 -hiđroxiphenyl) propanoic Axit Α – amino -β (p – hiđroxiphenyl) propionic Tyrosin Tyr HOOC(CH2)2CH(NH2) – COOH Axit-2 – aminopentanđioic Aixt glutamic Glu H2N-(CH2)4 -CH(NH2) -COOH Axit-2,6 – điaminohexanoic Axit- α, ε -ñiaminocaproic Lysin Lys

Ví dụ minh họa

Câu 1: Tên gọi của amino axit nào sau đây là đúng?

A. H2 N – CH2 COOH : glixerin hay glixerol

B. CH3 CH(NH2 )COOH : anilin

C. C6 H5 CH2 CH(NH2 )COOH : phenylalanin

D. HOOC – (CH2 )2 CH(NH2 )COOH: axit glutanic

Câu 2:Tên gọi của C6 H5 -NH-CH3 là:

A. Metyl phenyl amin.

B. N-metylanilin

C. N-metyl benzen amin.

D. cả A, B, C đều đúng.

Câu 3:N,N- Etyl metyl propan-1-amin có CTCT là

A. (CH3 )(C2 H5 )(CH3 CH2 CH2 )N

B. (CH3 )2 CH(CH3 )(C2 H3 x)N

C. (CH3 )2 (C2 H5 )N

D. (CH3 )(C2 H5 )(CH3 )2 CHN

Câu 4: Alanin có công thức là

A. H2N-CH2CH2COOH.

B. C6H5-NH2.

C. CH3CH(NH2)-COOH. C.

D. H2N-CH2COOH.

Câu 5:Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6 H5 CH2 NH2

A. Phenylamin.

B. Benzylamin

C. Anilin.

D. Metylphenylamin.

Câu 6:Viết công thức cấu tạo của các chất sau: Glyxin; axit glutamic; axit ω-aminoenantoic; phenylalanin

Bài giảng: Bài tập trọng tâm Amino axit – Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

  • 30 bài tập Amin, Amino Axit, Protein trong đề thi Đại học
  • 30 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết Amin, Amino Axit, Protein có đáp án
  • Cách viết đồng phân Amin, Amino Axit
  • Phương pháp nhận biết Amin, Amino Axit
  • Chuỗi phản ứng Amin, Amino Axit

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Danh mục: Tin Tức

Nguồn: https://banmaynuocnong.com

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại banmaynuocnong.com

  • Hơn 75.000 câu trắc nghiệm Toán có đáp án
  • Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Hóa có đáp án chi tiết
  • Gần 40.000 câu trắc nghiệm Vật lý có đáp án
  • Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Tiếng Anh có đáp án
  • Kho trắc nghiệm các môn khác

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cách gọi tên Amin, Amino Axit</b>



Gọi tên amin


a) Cách gọi tên theo danh pháp gốc - chức: ank + yl + amin


Ví dụ: CH3NH2 (Metylamin), C2H5–NH2 (Etylamin), CH3CH(NH2)CH3 (Isopropylamin), …. b) Cách gọi tên theo danh pháp thay thế: ankan + vị trí + amin


Ví dụ: CH3NH2 (Metanamin), C2H5–NH2 (Etanamin), CH3CH(NH2)CH3 (Propan - 2 - amin), ...


c) Tên thông thường chỉ áp dụng với một số amin


Hợp chất Tên gốc – chức Tên thay thế Tên thường


CH3–NH2 metylamin metanamin


CH3–CH(NH2)–CH3 isopropylamin propan-2-amin CH3–NH–C2H5 etylmetylamin N-metyletanamin CH3–CH(CH3)–CH2–


NH2


isobutylamin 2-metylpropan-1-amin


CH3–CH2–CH(NH2)–CH3


sec-butylamin butan-2-amin



(CH3)3C–NH2 tert-butylamin 2-metylpropan-2-amin CH3–NH–CH2–CH2–


CH3


metylpropylamin


N-metylpropan-1-amin


CH3–NH–CH(CH3)2


isopropylmetylamin



N-metylpropan-2-amin


C2H5–NH–C2H5 đietylamin N-etyletanamin (CH3)2N–C2H5 etylđimetylamin N,N-đimetyletanamin C6H5NH2 phenylamin benzenamin anilin


C6H5NHCH3 metylphenylamin N-Metylbenzenamin

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chú ý:</b>


- Tên các nhóm ankyl đọc theo thứ tự chữ cái a, b, c… + amin


- Với các amin bậc 2 và 3, chọn mạch dài nhất chứa N làm mạch chính, N có chỉ số vị trí nhỏ nhất. Đặt
một ngun tử N trước mỗi nhóm thế của amin


+ Có 2 nhóm ankyl → thêm 1 chữ N ở đầu. Ví dụ: CH3–NH–C2H5 : N–etyl metyl amin.


+ Có 3 nhóm ankyl → thêm 2 chữ N ở đầu (nếu trong 3 nhóm thế có 2 nhóm giống nhau). Ví dụ: CH3 –N(CH3)–C2 H5 : N, N–etyl đimetyl amin


+ Có 3 nhóm ankyl khác nhau → 2 chữ N cách nhau 1 tên ankyl. Ví dụ: CH3–N(C2 H5)–C3H7 : N–etyl–N–metyl propyl amin. - Khi nhóm –NH2 đóng vai trị nhóm thế thì gọi là nhóm amino. Ví dụ: CH3CH(NH2)COOH (axit 2-aminopropanoic)


<b>Gọi tên amino axit </b>


a) Tên thay thế: axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng. Ví dụ:


H2N–CH2–COOH: axit aminoetanoic ;


HOOC–[CH2]2 –CH(NH2)–COOH: axit 2-aminopentanđioic


b) Tên bán hệ thống: axit + vị trí chữ cái Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thông thường của axit cacboxylic tương ứng.


Ví dụ:


CH3 –CH(NH2)–COOH : axit α,-aminopropionic H2N–[CH2 ]5 –COOH : axit ε-aminocaproic H2N–[CH2]6–COOH: axit ω-aminoenantoic


c) Tên thông thường: các amino axit thiên nhiên (α-amino axit) đều có tên thường. Ví dụ:

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cơng thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên thường Kí hiệu


H2N- CH2 -COOH


Axit


aminoetanoic Axit aminoaxetic Glyxin Gly


CH3 – CH(NH2) - COOH


Axit- 2 –


aminopropanoic


Axit -


aminopropanoic Alanin Ala (CH3)2 CH – CH(NH)2 -


COOH


Axit - 2 amino -3 - Metylbutanoic


Axit Α


-aminoisovaleric Valin Val Axit 2 amino


3(4


-hiđroxiphenyl) propanoic


Axit Α amino -β (p -


hiđroxiphenyl) propionic


Tyrosin Tyr


HOOC(CH2)2CH(NH2) - COOH


Axit-2 -


aminopentanđioic Aixt glutamic Glu H2N-(CH2)4 –CH(NH2)



-COOH


Axit-2,6 -


điaminohexanoic


Axit α, ε


-điaminocaproic Lysin Lys


Ví dụ minh họa cách gọi tên Amin, Amino Axit


<b>Câu 1:</b> Tên gọi của amino axit nào sau đ y là đ ng


A. H2N – CH2 COOH : glixerin hay glixerol B. CH3CH(NH2)COOH : anilin


C. C6H5CH2CH(NH2)COOH : phenylalanin D. HOOC – (CH2)2 CH(NH2)COOH: axit glutanic


<b>Đáp án</b>


H2 N – CH2 COOH :glixin CH3CH(NH2)COOH : alanin

</div>

<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 2:</b>Tên gọi của C6 H5 –NH–CH3 là: A. Metyl phenyl amin.


B. N–metylanilin



C. N–metyl benzen amin. D. cả A, B, C đều đ ng. → Đáp án <b>D</b>


<b>Câu 3: </b>N, N- Etyl metyl propan-1-amin có CTCT là


A. (CH3)(C2H5)(CH3CH2CH2)N B. (CH3)2CH(CH3)(C2H3x)N C. (CH3)2 (C2 H5)N


D. (CH3)(C2 H5)(CH3)2CHN → Đáp án <b>A</b>


<b>Câu 4:</b> Alanin có cơng thức là


A. H2N–CH2CH2COOH. B. C6H5–NH2.


C. CH3CH(NH2)–COOH. D. H2N–CH2COOH. → Đáp án <b>c</b>


<b>Câu 5: </b>Trong các tên gọi dưới đ y, tên nào phù hợp với chất C6H5CH2NH2


A. Phenylamin. B. Benzylamin C. Anilin.


D. Metylphenylamin.



<b>Đáp án</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

metylphenylamin: C6H5NHCH3→ Đáp án <b>B</b>


<b>Câu 6: </b> Viết công thức cấu tạo của các chất sau: Glyxin; axit glutamic; axit ω-aminoenantoic;


phenylalanin


<b>Đáp án</b>


Glyxin: H2NCH2COOH


Axit glutamic: H2NC3H5(COOH)2

</div>

<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>


<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên


danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online </b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: </b>Ôn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn N ng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, n ng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí </b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng

<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>




<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>

</div><!--links--><a href='https://hoc247.vn/luyen-thi-thpt-quoc-gia-2018.html'>- </a><a href='http://chuyen10.hoc247.vn/'>- </a><a href='https://hoc247.vn/'>- </a><a href='https://hoc247.net/'>- </a><a href='https://www.youtube.com/c/hoc247tvc'>- </a>