5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Thứ trưởng Tạ Quang Bửu & thiếu tướng Delteil kí kết

HIỆP ĐỊNH VỀ SỰ CHẤM DỨT TÌNH TRẠNG CHIẾN TRANH TẠI VIỆT NAM, 20-7-1954

(Các hiệp định Geneva, một cách lí thuyết, chấm dứt chiến tranh giữa Lực lượng Liên hiệp Pháp và Việt Minh tại Lào, Căm-pu-chia, và Việt Nam. Những xứ này được trở thành các quốc gia độc lập, với sự phân chia định rõ lần cuối gần Vĩ tuyến 17 thành 2 miền trong khi chờ đợi sự thống nhất lại thông qua “cuộc tuyển cử tự do” được tổ chức vào ngày 20 tháng 7, 1956. Hiệp chủng quốc [Hoa Kỳ] và Việt Nam (Việt Nam cộng hoà) không kí tên vào các hiệp định này)

CHƯƠNG I — ĐƯỜNG RANH GIỚI QUÂN SỰ TẠM THỜI VÀ KHU PHI QUÂN SỰ

Điều 1

Đường ranh giới quân sự tạm thời sẽ được ấn định cho cả hai bên mà lực lượng quân sự của hai bên sẽ tập hợp lại sau khi rút quân, lực lượng của Quân đội Nhân dân Việt Nam về phía bắc của giới tuyến, và lực lượng Liêp hiệp Pháp về phía nam.

Đường ranh giới quân sự tạm thời sẽ ấn định theo sự trình bày trên bản đồ đính kèm (không hoàn chỉnh).

Đó cũng là sự thoả thuận rằng một khu phi quân sự sẽ được thiết lập cho cả hai bên của đường phân chia, mỗi bên không quá 5 km kể từ đường ranh ấy, để làm chức năng vùng đệm và để tránh những xô xát nào đó mà có thể gây hậu quả tái khởi động tình trạng chiến tranh.

Điều 2

Phạm vi thời hạn, mà sự di chuyển tất cả lực lượng của mỗi bên về khu tập kết của nó trên mỗi phía của giới tuyến quân sự tạm thời sẽ được hoàn tất, thì sẽ không vượt quá ba trăm ngày kể từ ngày hiệp định hiện thời có hiệu lực.

Điều 3

Khi giới tuyến quân sự tạm thời trùng khớp với đường thuỷ, mặt nước của đường thuỷ ấy sẽ mở ra cho sự giao thông tàu thuyền dân sự bởi cả hai miền bất kì quãng nào của một bờ sông được kiểm soát bởi một miền và bờ sông khác bởi miền khác. Uỷ ban liên hợp sẽ được thiết lập quyền hạn về sự giao thông tàu bè đối với mạch đường của đường thuỷ thuộc điều nói đến. Thuyền thương lái và các thuyền làm nghề thủ công dân sự khác của mỗi miền sẽ có quyền lui tới không hạn chế ở phần đất dưới sự kiểm soát quân sự của miền đó.

Điều 4

Giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai vùng tập kết cuối cùng được kéo dài đến mặt nước thuộc lãnh thổ ấy bởi đường thẳng góc đến đường ranh chung của bờ biển (lãnh hải).

Tất cả các hòn đảo thuộc lãnh hải phía bắc của đường biên giới sẽ được rút quân bởi Liên hiệp Pháp, và tất cả các hòn đảo phía nam của nó sẽ được rút quân bởi Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Điều 5

Để tránh những cuộc xô xát nào đó mà có thể gây hậu quả tái diễn tình trạng chiến tranh, tất cả lực lượng, hậu cần và thiết bị, sẽ được rút khỏi vùng phi quân sự trong phạm vi hai mươi lăm (25) ngày theo hiệu lực thuộc bản hiệp định hiện thời.

Điều 6

Không người nào, quân đội hay dân sự, sẽ được cho phép băng qua giới tuyến quân sự tạm thời trừ phi đặc biệt được quyền băng qua như vậy bởi Uỷ ban liên hợp.

Điều 7

Không người nào, quân đội hay dân sự, sẽ được cho phép vào khu phi quân sự ngoại trừ người liên quan tới với sự hướng dẫn của ban quản lí (ban hành chính) và cứu tế dân sự, và người đặc biệt được quyền vào bởi Uỷ ban Liên hợp.

Điều 8

Ban quản lí (ban hành chính) và cứu tế dân sự trong khu phi quân sự thuộc bên này hay bên kia giới tuyến quân sự tạm thời sẽ thuộc trách nhiệm của các viên thủ trưởng các sĩ quan chỉ huy (tổng tư lệnh) của hai miền trong những khu tương ứng của hai bên. Số lượng người, quân đội hay dân sự, từ mỗi phía, mà được phép vào khu phi quân sự để hướng dẫn ban quan lí (đảm trách hành chính) và cứu tế dân sự sẽ được định rõ bởi người chỉ huy (tư lệnh) tương ứng, nhưng không có trong trường hợp nào tổng số người được phép bởi bên này hay bên kia, ở một thời điểm nhất định nào đó, vượt quá con số được quy định bởi Uỷ ban quân sự Trung Giã hay Uỷ ban Liên hợp. Số lượng cảnh sát dân sự và vũ khí được đưa đến bởi họ sẽ được quyết định bởi Uỷ ban Liên hợp. Không một ai khác sẽ đưa vũ khí đến trừ phi đặc biệt được quyền làm như thế do Uỷ ban Liên hợp.

Điều 9

Không một điều nào hàm chứa trong chương này sẽ được phân tích (được hiểu) theo mức hạn chế hoàn toàn tự do di chuyển, vào, ra hoặc [di chuyển] trong pham vi khu phi quân sự của Uỷ ban Liên hợp, nhóm liên hợp của họ, Uỷ ban Quốc tế để được bố trí theo chỉ định dưới đây, đội kiểm tra của họ và một số người nào đó, hậu cần hay thiết bị, đặc biệt có quyền vào khu phi quân sự bởi Uỷ ban Liên hợp. Sự tự do di chuyển sẽ được phép đi qua địa phận thuộc sự kiểm tra quân sự của mỗi bên trên những con đường bộ hay đường thuỷ, phải được ghi giữa các điểm trong phạm vi khu phi quân sự khi mà những điểm ấy không được nối bởi những con đường bộ hay những đường thuỷ nằm trọn vẹn trong phạm vi khu phi quân sự.

CHƯƠNG II — NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ SỰ THI HÀNH CÁC THỦ TỤC CHỦ YẾU CỦA BẢN HIỆP ĐỊNH HIỆN THỜI

Điều 10

Những người chỉ huy của quân lực trên mỗi bên, trên một bên là tổng tư lệnh của quân đội Liên hiệp Pháp tại Đông Dương và trên một bên khác là tổng tư lệnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam, sẽ ra lệnh và buộc tuân thủ sự chấm dứt hoàn toàn tất cả mọi tình trạng chiến tranh tại Việt Nam bởi tất cả quân lực vũ trang dưới sự kiểm soát của họ, gồm cả các đơn vị và cá nhân thuộc bộ binh, hải quân và không lực

Điều 11

Trong sự thoả thuận với nguyên tắc của lệnh ngưng bắn đồng thời ở khắp nơi trên Đông Dương , sự chấm dứt tình trạng chiến tranh sẽ cùng một lúc khắp tất cả các phần (kì) của Việt Nam, trong tất cả các vùng chiến sự và cho tất cả quân lực của hai bên.

Ghi nhận ở văn bản thời điểm quy định có hiệu lực truyền phát lệnh ngưng bắn xuống chức vụ hành chính [hay đội quân] thấp nhất của lực lượng chiến binh trên cả hai bên, hai miền được đồng ý rằng, lệnh ngừng bắn sẽ có hiệu lực tuyệt đối và cùng một lúc đối với những khu vực khác nhau của đất nước, như sau:

Bắc Kỳ vào lúc 8 : 00 sáng (giờ địa phương) vào ngày 27 tháng 7-1954

Trung Kỳ vào lúc 8 : 00 sáng (giờ địa phương) vào ngày 01 tháng 8-1954

Nam Kỳ vào lúc 8 : 00 sáng (giờ địa phương) vào ngày 11 tháng 8-1954 

Điều đó được đồng ý rằng giờ chính thức Bắc Kinh sẽ được lấy như giờ địa phương.

Từ thời điểm đó, theo lệnh ngừng bắn bắt đầu có hiệu lực ở Bắc phần Việt Nam, cả hai bên cam kết không tiến hành một tỉ lệ lớn hành động tấn công vào phần nào đó của trường hoạt động (chiến trường) Đông Dương và không uỷ nhiệm không quân ở Bắc phần Việt Nam đặt căn cứ bên ngoài khu vực đó. Hai miền cũng đảm nhiệm thông báo cho mỗi bên về kế hoạch cho sự chuyển quân từ vùng tập kết này đến vùng khác trong phạm vi hai mươi lăm ngày theo hiệu lực của bản hiệp định hiện thời.

Điều 12

Tất cả các hoạt động và di chuyển dẫn đến sự chấm dứt tình trạng chiến tranh và tập kết phải tiến hành trong an toàn và khuôn mẫu phục tùng kỉ luật

(a) Trong phạm vi số ngày nhất định sau lệnh ngưng bắn khi đã có hiệu lực, số lượng ngày được quyết định theo điều khoản bởi Uỷ ban Quân sự Trung Giã, mỗi bên sẽ chịu trách nhiệm di chuyển và trung lập hoá (làm mất hiệu lực) mìn (gồm mìn trên sông và trên biển), những bẫy ‘người khờ’ (bẫy treo), những chất nổ và mọi vật liệu nguy hiểm khác đã cài đặt về phía mình. Trong trường hợp không thể thực hiện được để hoàn tất công việc di chuyển và trung lập hoá (làm mất hiệu lực) trong thời hạn, bên liên quan sẽ đánh dấu bằng cách dựng biển tín hiệu có thể nhìn thấy ở đó. Tất thảy vật phá huỷ, bãi mìn, sự chăng dây nhợ và những mối nguy đối với sự tự do di chuyển của nhân viên Uỷ ban Liên hợp và những toán liên hợp của Uỷ ban ấy, đã được biết để biểu thị sau khi rút quân, sẽ được tường trình đến Uỷ ban Liên hợp bởi tổng tư lệnh lực lượng đối phương;

(b) Từ thời hạn của lệnh ngưng bắn cho đến lúc được hoàn tất đối với mỗi phía giới tuyến:

(1) Quân lực của mỗi miền sẽ được tạm thời rút quân khỏi vùng tập kết tạm thời được ấn định cho miền bên kia.

(2) Khi quân lực của một miền rút quân bằng đường lộ (đường bộ, đường sông, đường biển) mà xuyên qua lãnh thổ của miền kia (xem điều 24), lực lượng quân sự của miền đến tiếp quản sẽ tạm thời rút quân 3 ki-lô-mét cách lề đường ấy, nhưng theo cách xử sự như thế nào đó mà tránh sự gây khó khăn với sự di chuyển dân cư dân sự.

Điều 13

Từ thời hạn lệnh ngưng bắn cho đến khi hoàn tất sự di chuyển từ một vùng tập kết tới chỗ khác, máy bay vận tải dân sự hay quân sự sẽ theo đường hành lang giữa các vùng tập hợp được ấn định cho quân Liên hiệp Pháp, ở phía bắc của giới tuyến, theo một sự kiểm soát, và biên giới Lào, và vùng tập kết được quy định cho lực lượng Liên hiệp Pháp bởi sự kiểm soát khác nữa.

Vị trí đường hành lang không phận, bề rộng của nó, đường an toàn cho máy bay quân sự một động cơ di chuyển về phía nam và thủ tục tìm kiếm và giải cứu cho máy bay trong cảnh hiểm nghèo sẽ được quyết định tại địa điểm bởi Uỷ ban Quân sự Trung Giã.

Điều 14

Phương sách chính trị và hành chính trong hai vùng tái tập kết trên cả hai phía của giới tuyến quân sự tạm thời:

(a) Trong suốt cuộc tổng tuyển cử mà sẽ đưa ra việc thống nhất Việt Nam, sự chỉ đạo của chính quyền dân sự trong mỗi vùng tái tập hợp sẽ nằm trong những quyền hạn của miền mà có lực lượng được tái tập hợp ở đó theo hiệu lực của Hiệp định hiện thời.

(b) Lãnh thổ nào đó được kiểm soát bởi một bên mà [bên ấy] được di chuyển đến miền khác bởi kế hoạch tái tập kết (tái định cư) sẽ tiếp tục được quản lí bởi chính miền nguyên trạng cho đến thời điểm mà theo đó tất cả quân đội được di chuyển phải rời khỏi lãnh thổ ấy để trả tự do cho vùng được quy định đối với miền được đề cập. Rồi kế đó, lãnh thổ ấy sẽ được lưu tâm trong khi [một bên] di chuyển đến miền khác mà [bên ấy] sẽ đảm đương trách nhiệm đối với nơi đó.

Những tiến hành sẽ được bảo đảm rằng không có sự gián đoạn trong việc chuyển giao trách nhiệm. Theo ý hướng này, những thông báo thích ứng sẽ được cung cấp bởi miền rút quân đến miền khác, miền mà sẽ thực hiện hoà giải cần thiết, một cách cẩn trọng, bằng sự đưa đến sự vô tư của cảnh sát và chính quyền để chuẩn bị cho sự đảm đương trách nhiệm quản lí. Độ dài [thời gian] của thông báo [trước] như thế sẽ được quy định bởi Uỷ ban Quân sự Trung Giã. Sự di chuyển sẽ được tác động vào giai đoạn thành công đối với các vùng lãnh thổ không giống nhau.

Sự chuyển giao chính quyền dân sự Hà Nội và Hải Phòng cho nhà chức trách Việt Nam dân chủ cộng hoà sẽ được hoàn tất trong phạm vi giới hạn thời gian tương ứng được trình bày phía dưới, trong điều 15 về sự di chuyển quân sự.

(c) Mỗi miền đảm trách sự tự kiềm chế khỏi sự trả thù nào đó hay sự phân biệt đối xử chống lại những người hay tổ chức theo phần hành thuộc phạm vi hoạt động trong suốt cảnh huống chiến tranh và bảo đảm quyền tự do dân chủ của họ.

(d) Kể từ ngày thuộc hiệu lực của bản hiệp định hiện thời cho đến khi việc chuyển quân được hoàn tất, một số thường dân đang cư trú ở địa hạt được kiểm soát bởi một miền, những người mà ước muốn ra đi và sinh sống ở vùng được quy định cho miền khác, sẽ được cho phép và được giúp đỡ để thực hiện như thế, bởi người quản lí tại địa hạt đó.

Điều 15

Sự phân tán quân lính, và sự rút quân cùng sự chuyển giao quân lực, đồ thiết bị và hậu cần sẽ được sắp đặt theo sự thoả thuận với những nguyên tắc sau đây:

(a) Việc rút quân và chuyển giao quân lực, thiết bị và hậu cần của hai miền sẽ được hoàn tất trong phạm vi ba trăm (300) ngày, theo trình bày bên dưới trong điều 2 của hiệp định hiện thời;

(b) Trong phạm vi cả hai lãnh thổ, việc rút quân thành công sẽ được thực hiện bởi những khu vực, bộ phận của những khu vực hay tỉnh. Sự chuyển giao từ một vùng tái tập kết đến một nơi khác sẽ được thực hiện tốt trong mỗi đợt theo từng tháng để làm cân xứng theo số quân được chuyển giao.

(c) Hai miền sẽ đảm trách đưa ra tất cả việc rút quân và chuyển giao theo thoả thuận với mục tiêu của bản hiệp định hiện thời, sẽ không cho phép các hành vi thù địch và sẽ không tiến hành bất kể việc gì mà có thể làm vướng việc rút quân và chuyển giao như thế. Họ sẽ có mặt ở một nơi khác xa xôi mà điều có thể [: Hai bên sẽ giúp đỡ nhau trong phạm vi có thể được].

(d) Hai miền sẽ không cho phép sự phá hoại hay tiêu huỷ tài sản công cộng nào đó và sự đối xử bất công đến đời sống cũng như tài sản của cư dân dân sự. Họ sẽ không cho phép sự cản trở trong chính quyền dân chính địa phương;

(e) Uỷ ban Liên hợp và Uỷ ban Quốc tế sẽ bảo đảm rằng những công đoạn được thực hiện để bảo vệ quân lực trong tiến trình rút quân và chuyển giao:

(f) Uỷ ban Quân sự Trung Giã, và sau đó, Uỷ ban Liên hợp, sẽ quyết định bằng sự đồng ý chung thủ tục xác đáng cho sự phân tán quân lính và cho sự rút quân, chuyển quân, trên căn bản những nguyên tắc được kể ra và trong phạm vi hoạch định từng bước (khuôn khổ) được trình bày dưới đây:

1. Sự phân tán của quân lính, bao gồm nơi tập trung của quân đội vũ trang của tất thảy các binh chủng và cũng bao gồm cả sự di chuyển của mỗi miền đến các vùng tập kết tạm thời được quy định cho miền ấy và sự rút quân tạm thời của miền kia khỏi miền ấy, sẽ được hoàn tất trong giới hạn thời gian không vượt quá mười lăm (15) ngày sau ngày mà lệnh ngưng bắn trở nên có hiệu lực.

Sự phác hoạ tổng thể của những vùng tập kết tạm thời được thể hiện trong những bản đồ làm phụ lục cho Hiệp định tạm thời.

Theo yêu cầu để tránh những cuộc xô xát nào đó, không toán quân nào sẽ được đóng ở vị trí ít hơn 1.500 mét kể từ đường phân ranh những khu tập kết tạm thời.

Trong suốt thời hạn cho đến khi sự chuyển giao được kết thúc, tất cả những hòn đảo dọc bờ biển phía tây của những đường ranh sau đây sẽ được tính vào vành đai Hải Phòng:

– kinh tuyến của điểm phía nam thuộc quần đảo Kê Bảo

– bờ biển phía bắc của Ile Rousse (ngoại trừ quần đảo ấy), trải rộng quãng xa đến kinh tuyến của mỏ Cẩm Phả

– kinh tuyến mỏ Cẩm Phả

2. Việc rút quân và chuyển giao sẽ được có hiệu lực theo yêu cầu sau đây và trong phạm vi thời hạn sau đây (từ ngày bắt đầu có hiệu lực của hiệp định hiện thời)

Lực lượng Liên hiệp Pháp …. Số ngày

Vành đai Hà Nội …. 80

Vành đai Hải Dương …. 100

Vành đai Hải Phòng …. 300

Lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam …. Số ngày

Vùng tập kết tạm thời Hàm Tân và Xuyên Mộc …. 80

Vùng tập kết tạm thời Trung Kỳ Việt Nam – mỗi đợt đầu tiên …. 80

Vùng tập kết tạm thời Plaine des Jones ….. 100

Vùng tập kết tạm thời tại địa điểm Cà Mau  …. 200

Vùng tập kết tạm thời Trung Kỳ Việt Nam – mỗi đợt cuối …. 300

CHƯƠNG III — CẤM CHỈ VIỆC ĐƯA THÊM VÀO NHỮNG TOÁN QUÂN, NHÂN VIÊN QUÂN ĐỘI, VŨ KHÍ VÀ ĐẠN DƯỢC, CĂN CỨ QUÂN SỰ MỚI

Điều 16

Với tác dụng từ ngày bắt đầu có hiệu lực của bản hiệp định hiện thời, việc đưa vào Việt Nam thuộc sự tiếp viện quân đội nào đó và sự tăng thêm nhân viên quân sự thì bị ngăn cấm.

Dẫu sao, điều đó được hiểu rằng, sự luân phiên của các đơn vị và các toán nhân viên, việc đến Việt Nam của các nhân viên riêng lẻ trên cơ sở chức trách tạm thời và sự trở lại Việt Nam của nhân viên riêng lẻ sau những thời hạn ngắn của sự rời khỏi [:nghỉ phép] hay công vụ tạm thời bên ngoài Việt Nam sẽ được cho phép dưới các điều kiện dưới đây:

(a) Sự luân phiên của các đơn vị (định rõ ở đoạn (c) của điều này) và các nhóm nhân viên sẽ không được phép đối với quân đội Liên hiệp Pháp đóng ở phía bắc của giới tuyến quân sự tạm thời được chỉ dẫn ở điều 1 thuộc hiệp định hiện thời, trong suốt thời hạn rút quân được quy định ở điều 2.

Dù sao, dưới sự dẫn đầu (sự mới đến) của viên chức riêng lẻ, không hơn năm mươi (50) người, gồm cả nhân viên văn phòng (hay sĩ quan), sẽ được phép, trong suốt một tháng nhất định, đi vào phần đất phía bắc của giới tuyến quân sự tạm thời trên cơ sở chức vụ lâm thời hoặc quay lại nơi ấy sau thời gian ngắn rời khỏi [nghỉ phép] hay bằng công vụ bên ngoài Việt Nam.

(b) “Luân phiên” được định rõ như sự thay thế đơn vị hay nhóm nhân viên bởi đơn vị có chức vụ hành chính tương đương hoặc bằng viên chức mà đang đến lãnh thổ Việt Nam để làm nhiệm vụ hải ngoại của họ tại đó;

(c) Những đơn vị luân phiên sẽ không bao giờ được gia tăng nhiều hơn một tiểu đoàn hay chức vụ hành chính tương xứng đối với lực lượng hải quân và không quân;

d) Sự luân phiên sẽ được chỉ huy trên cơ sở người-đổi-người, được cung cấp, bắng bất kì cách nào, rằng, trong một phần tư nhất định (một quý = ba tháng) không một miền nào sẽ được đưa vào nhiều hơn mười lăm ngàn năm trăm quân thuộc lực lượng vũ trang của miền ấy, vào Việt Nam dưới chính sách luân phiên.

(e) Sự luân phiên đơn vị (định rõ ở đoạn (c) của điều nay) và những toán viên chức, và viên chức riêng lẻ đề cập ở điều này, sẽ đi vào và rời khỏi Việt Nam chỉ qua những điểm tiếp nhận (cửa khẩu) được liệt kê ở điều 20 bên dưới

(f) Mỗi miền sẽ thông báo cho Uỷ ban Liên hợp và Uỷ ban Quốc tế ít nhất hai ngày trước những chuyến đi đến hay rời khỏi đơn vị, nhóm viên chức và viên chức riêng lẻ [đến] tại Việt Nam hoặc từ Việt Nam [đi]. Báo cáo về việc đến hoặc rời khỏi của đơn vị, nhóm viên chức và cá nhân riêng lẻ tại Việt Nam hay từ Việt Nam sẽ được đệ trình hằng ngày cho Uỷ ban Liên hợp và Uỷ ban Quốc tế. 

Mọi báo cáo được đề cập bên trên và những tường trình sẽ định rõ những địa điểm và những thời điểm của việc đến hoặc rời khỏi và số lượng người đến hoặc ra đi.

(g) Uỷ ban Quốc tế, thông qua Đội Thanh tra, sẽ giám sát và kiểm tra sự luân chuyển đơn vị và nhóm viên chức cùng việc đến hoặc rời khỏi của viên chức riêng lẻ theo quyền hạn bên trên, tại điểm tiếp nhận được liệt kê ở điều 20 bên dưới.

Điều 17

(a) Với tác dụng từ ngày có hiệu lực của hiệp định hiện thời, việc đưa vào Việt Nam sự tăng cường theo các hình thức dạng loại vũ khi, đạn dược và vật dụng chiến tranh khác, chẳng hạn máy bay chiến đấu, tàu hải quân, các bộ phận của súng pháo lớn, máy phun cùng vũ khí vòi phun và xe bọc sắt, thì bị cấm chỉ.

(b) Được hiểu rằng, bằng bất cứ cách nào, vật dụng chiến tranh, vũ khí và đạn dược, những cái đã bị phá huỷ, bị tổn thất, bị rách nát, hay bị tận dụng sau khi chấm dứt tình trạng chiến tranh có thể được thay thế trên cơ sở mẩu-đổi-mẩu của cùng loại và đặc tính tương tự. Sự thay thế như vậy về vật liệu chiến tranh, vũ khí, đạn dược sẽ không được cho phép đối với quân đội Liên hiệp Pháp đồn trú ở phía bắc của giới tuyến quân sự tạm thời, được trình bày phía dưới ở điều 1 của hiệp định hiện thời, trong suốt thời hạn rút quân dự phòng  ở điều 2.

Tàu hải quân có thể hoàn thành công việc chuyên chở giữa các vùng tái tập kết.

(c) Vật dụng chiến tranh, vũ khí và đạn dược vì mục đích thay thế được dự phòng ở đoạn (b) của điều này, sẽ chỉ được đưa vào Việt Nam thông qua những điểm tiếp nhận được đánh số ở điều 20 bên dưới. Vật dụng chiến tranh, vũ khí và đạn dược được thay thế sẽ chỉ được chở khỏi Việt Nam thông qua những địa điểm tiếp nhận được đánh số ở điều 20 bên dưới.

(d) Ngoài ra, việc thay thế được cho phép trong phạm vi những giới hạn được trình bày ở đoạn [b?] văn bản của điều khoản này, sự tăng cường vật dụng chiến tranh, vũ khí và đạn dược thuộc các loại theo dạng thức những bộ phận tháo rời để ráp lại về sau, thì bị cấm chỉ.

(e) Mỗi bên sẽ khai báo với Uỷ ban Liên hợp và Uỷ ban Quốc tế ít nhất là hai ngày trước những chuyến vận tải đến hoặc chuyên chở đi nào đó, mà có thể được diễn ra với vật dụng chiến tranh, vũ khí và đạn dược thuộc tất thảy các loại.

Cốt để công bằng đối với những yêu cầu tăng cường vào Việt Nam những vũ khí, đạn dược và vật dụng chiến tranh khác (như được định nghĩa rõ ràng ở đoạn (a) của điều khoản này) vì mục đích thay thế, một báo cáo liên quan tới việc vận chuyển đến bằng tàu thuỷ sẽ được đệ trình cho Uỷ ban Liên hợp và Uỷ ban Quốc tế. Những báo cáo như thế sẽ chỉ định cách sử dụng được thực thi cho các hạng mục được thay thế theo cách như vậy.

(f) Uỷ ban Quốc tế, nhờ vào những Đội Kiểm tra, sẽ giám sát và kiểm soát những thay thế được cho phép theo những chi tiết được trình ra phía dưới thuộc điều khoản này, tại những địa điểm tiếp nhận được đánh số ở điều khoản 20 bên dưới.

Điều 18

Với tác dụng từ ngày có hiệu lực của ban hiệp định hiện thời, sự thiết lập những căn cứ quân sự mới thi bị cấm chỉ trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

Điều 19

Với tác dụng từ ngày có hiệu lực của bản hiệp định tạm thời, không một căn cứ quân sự nào thuộc sự kiểm soát của nước ngoài có thể được thiết lập ở vùng tái tập kết của mỗi miền; hai miền sẽ cam kết rằng những khu vực được quy định cho họ không gia nhập vào khối liên minh quân sự nào và không được lợi dụng để tái diễn tình trạng chiến tranh hay để đẩy mạnh chính sách xâm lược.

Điều 20

Những địa điểm tiếp nhận vào Việt Nam cho những viên chức hoán chuyển và những thay thế vật dụng được quy định sau đây:

– Những vùng về phía bắc của giới tuyến tạm thời: Lào Kay, Lạng Sơn, Tiên Yên, Hải Phòng, Vinh, Đồng Hới, Mường Sén;

– Những vùng về phía nam của giới tuyến tạm thời: Đà Nẵng (Tourane), Quy Nhơn, Nha Trang, Ba Ngòi, Sài Gòn, Vũng Tàu (Cap St. Jacques), Tân Châu.

CHƯƠNG IV – TÙ BINH CHIẾN TRANH VÀ TÙ NHÂN DÂN SỰ

Điều 21

Sự phóng thích và việc hồi hương của tất thảy tù binh chiến tranh và tù nhân dân sự bị giam giữ bởi mỗi bên, vào lúc có hiệu lực của bản hiệp định hiện thời, sẽ được đưa đến theo các điều kiện sau đây:

(a) Tất cả những tù binh chiến tranh và tù nhân dân sự của Việt Nam, Pháp và các quốc gia khác bị bắt từ khi bắt đầu tình trạng chiến tranh tại Việt Nam, trong suốt các hoạt động quân sự hay với các tình tiết nào khác của chiến tranh và ở một vài phần nào đó thuộc lãnh thổ Việt Nam, sẽ được phóng thích trong phạm vi ba mươi (30) ngày sau ngày lệnh đình chiến trở nên có hiệu lực trên mọi chỗ.

(b) Thuật ngữ “tù nhân dân sự” được hiểu để định nghĩa tất cả những người mà, với hình thức nào đó, đã cộng tác với cuộc chiến đấu vũ trang và chính trị giữa hai bên, đã bị bắt giữ vì lí do ấy và bị giam giữ trong sự cầm tù bởi cả hai bên trong suốt thời kì có tình trạng chiến tranh.

(c) Tất cả tù binh chiến tranh và tù nhân dân sự bị giam cầm bởi cả hai bên sẽ được giao lại cho nhà cầm quyền phù hợp của bên kia, nơi sẽ cho họ sự giúp đỡ trong khả năng theo cách tiến hành của nước gốc, bố trí nơi cư trú thường lệ hay vùng theo chọn lựa của họ. 

CHƯƠNG V – LINH TINH / HỖN HỢP

Điều 22

Những người chỉ huy quân lực của hai miền sẽ đoan chắc rằng những người dưới quyền cai quản tương ứng mà xâm hại một số sự dự phòng của bản hiệp định hiện thời thì bị trừng phạt thích đáng.

Điều 23

Trong những trường hợp tại nơi chôn cất mà được biết và sự tồn tại của mộ phần đã được xây dựng, tổng tư lệnh quân lực của cả hai bên sẽ, trong thời hạn dứt khoát sau khi bắt đầu có hiệu lực của ban hiệp định đình chiến, cho phép viên chức dịch vụ mồ mả của bên kia đi vào một phần lãnh thổ Việt Nam dưới sự kiểm soát quân sự của họ để tìm kiếm và di chuyển thi hài của viên chức quân sự đã chết của bên ấy, gồm cả thi hài của tù binh chiến tranh đã chết. Uỷ ban Liên hợp sẽ quyết định những thủ tục và thời hạn cho việc thực hiện nghĩa vụ này. Tổng tư lệnh của hai bên sẽ thông tri cho mỗi bên kia tất cả thông tin về tài sản của người chết tính cho đến khi đưa đến nơi chôn cất của viên chức quân sự thuộc bên kia.

Điều 24

Hiệp định hiện thời sẽ áp dụng cho tất cả lực lượng vũ trang của mỗi bên. Những lực lượng vũ trang của mỗi bên sẽ tôn trọng vùng phi quân sự và lãnh thổ dưới sự kiểm soát quân sự của bên kia, và sẽ không uỷ nhiệm một hành vi nào và không bảo đảm một hoạt động nào chống lại phía đối phương kia và sẽ không cam kết về sự phong toả bất kì cách thức nào đó tại Việt Nam.

Theo ý nhất định của hiệp định hiện thời, từ “lãnh thổ” bao gồm mặt nước thuộc lãnh thổ và không phận.

Điều 25

Tổng tư lệnh của các quân lực thuộc hai bên sẽ có điều kiện bảo vệ đầy đủ và giúp đỡ trong khả năng có thể và cộng tác với Uỷ ban Liên hợp cùng các nhóm liên hợp của nó và với Uỷ ban Quốc tế cùng đội thanh tra của nó trong những việc thi hành chức năng và những phận sự được trình bày cho họ bởi hiệp định hiện thời.

Điều 26

Phí tổn theo yêu cầu cho việc hoạt động của Uỷ ban Liên hợp và những nhóm liên hợp của nó cũng như của Uỷ ban Quốc tế và những đội thanh tra của nó sẽ được chia ra bằng nhau giữa hai bên.

Điều 27

Các nước kí kết hiệp định hiện thời và những người thắng lợi trong nhiệm vụ sẽ được chịu trách nhiệm để cam kết và quan sát cũng như sự bắt buộc phải tôn trọng về những thuật ngữ và dự phòng (lường trước khả năng xảy ra) của nó. Những người chỉ huy của các lực lượng thuộc hai bên sẽ, trong phạm vi những mệnh lệnh tương ứng, thực thi các bước và làm tất cả sự hoà giải cần thiết để bảo đảm sự bằng lòng trọn vẹn với tất cả những trù liệu (những điều khoản) của hiệp định hiện thời bởi tất cả các yếu tố và nhân viên quân sự dưới mệnh lệnh của họ.

Những thủ tục được bắt đầu thực hiện theo hiệp định hiện thời sẽ, bất kì thời điểm cần thiết nào, được nghiên cứu bởi các viên tổng tư lệnh của hai bên, và, nếu cần thiết, quy định một cách đậc biệt hơn bởi Uỷ ban Liên hợp.

CHƯƠNG VI — UỶ BAN LIÊN HỢP VÀ UỶ BAN QUỐC TÊ VỀ SỰ GIÁM SÁT VÀ KIỂM TRA TẠI VIỆT NAM

28. Trách nhiệm đối với sự thi hành bản hiệp định về sự chấm dứt tình trạng chiến tranh sẽ làm yên tâm với các miền.

29. Một Uỷ ban Quốc tế sẽ đoan chắc sự kiểm soát và sự giám sát về sự thi hành này.

30. Trong yêu cầu làm cho thuận tiện, dưới những điều kiện được trình bày dưới đây, việc thi hành những trù liệu liên quan tới hành động liên hợp bởi hai bên, một Uỷ ban Liên hợp sẽ được khởi động tại ViệtNam.

31. Uỷ ban Liên hợp sẽ được phiên chế số lượng cân bằng các đại diện của những viên tổng tư lệnh của hai bên.

32. Vị chủ tịch của những phái đoàn đưa vào Uỷ ban Liên hợp sẽ tổ chức đội ngũ tuỳ thuộc vào cấp tổng bộ (cấp tướng).

Uỷ ban Liên hợp sẽ khởi động những nhóm liên hợp số lượng mà sẽ được quy định bởi sự nhất trí với nhau giữa các nước. Những nhóm sẽ được phiên chế số lượng nhân viên cân bằng từ các nước. Vị trí của họ trên giới tuyến giữa những vùng tái tập kết (tái định cư) sẽ được quy định bởi các nước trong khi đảm nhiệm phần hành, quyền hạn của Uỷ ban Liên hợp.

33. Uỷ ban Liên hợp sẽ cam kết thi hành theo những trù liệu (những điều khoản) của Hiệp định về sự chấm dứt tình trạng chiến tranh sau đây:

(a) Lệnh ngưng bắn chung và cùng lúc tại Việt Nam đối với các lực lượng vũ trang chính quy và không chính quy.

(b) Một sự tái tập hợp của các lực lượng vũ trang của cả hai bên.

(c) Sự quan sát giới tuyến giữa các vùng tái tập kết và các khu phi quân sự.

Trong phạm vi giới hạn của việc hoàn tất của nó, nó sẽ giúp các bên thi hành những trù liệu như đã nói, sẽ cam kết liên lạc giữa họ vì mục tiêu chuẩn bị và thi hành kế hoạch áp dụng của những trù liệu này, và sẽ nỗ lực giải quyết những vấn đề tranh chấp như thế một khi có thể phát sinh giữa các nước trong tiến trình thực thi những dự phòng (những điều khoản) này.

34. Một Uỷ ban Quốc tế sẽ được phiên chế để kiểm tra và giám sát những sự áp dụng thuộc những dự phòng của hiệp định về sự chấm dứt tình trạng chiến tranh tại Việt Nam. Nó sẽ lập danh sách các đại diện của các nước sau đây: Ca-na-đa, Ấn Độ và Ba Lan.

Nó sẽ được chủ trì bởi đại diện của Ấn Độ.

35. Uỷ ban Quốc tế sẽ phiên chế những đội thanh tra lưu động và cố định, soạn thảo số lượng nhân viên cân bằng được chỉ định bởi mỗi nước đã đề cập bên trên. Những đội cố định sẽ được bố trí vào các nơi sau đây: Lào Kay, Lạng Sơn, Tiên Yên, Hải Phòng, Vinh, Đồng Hới, Mường Sén, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Ba Ngòi, Sài Gòn, Vũng Tàu, Tân Châu. Những địa điểm trú đóng này có thể, trong những ngày về sau, được thay đổi theo yêu cầu của Uỷ ban Liên hợp, hay theo yêu cầu của một trong các nước, hay do chính Uỷ ban Quốc tế, bằng sự thoả thuận giữa Uỷ ban Quốc tế và ban chỉ huy của các nước liên quan. Những vùng hoạt động của những đội lưu động sẽ là những vùng làm vành đai biên giới đất liền và biển của Việt Nam, những giới tuyến giữa những vùng tái tập kết và những vùng phi quân sự. Trong phạm vi giới hạn của những vùng này họ sẽ có quyền đi lại tự do và sẽ nhận từ những nhà chức trách quân sự và dân chính địa phương tất cả mọi điều kiện thuận lợi mà họ yêu cầu cho sự hoàn thành đầy đủ phận sự của họ (trù liệu nhân viên, cung cấp tài liệu cần chiết cho việc kiểm soát, triệu tập những chứng cứ cần thiết cho tổ chức thẩm vấn, cam kết bảo vệ và tự do giao thông của những đội thanh tra v.v…). Họ sẽ có sự bố trí của họ theo nghĩa hiện đại (tối tân) như thế về việc vận chuyển, quan sát và giao thiệp như họ yêu cầu. Ở bên ngoài những vùng hoạt động như đã định rõ trên, những đội lưu động có thể, bằng sự thoả thuận với ban chỉ huy của nước liên đới, liên hệ những hoạt động khác trong phạm vi giới hạn về phận sự được giao phó cho họ bởi hiệp định hiện thời.

36. Uỷ ban Quốc tế sẽ chịu trách nhiệm giám sát sự thi hành thực sự bởi các bên về những trù liệu (những điều khoản) của hiệp định. Vì mục tiêu này nó sẽ làm tròn nghĩa vụ kiểm tra, quan sát, thanh tra và sự điều tra nghiên cứu, kết hợp với sự áp dụng những trù liệu của hiệp định về sự chấm dứt tình trạng chiến tranh, và nó sẽ [thực hiện], với sự cẩn trọng:

(a) Kiểm tra sự di chuyển của các lực lượng vũ trang thuộc hai bên, làm cho có hiệu quả trong phạm vi khoá biểu (khuộn khổ) của kế hoạch tái tập kết.

(b) Giám sát các giới tuyến giữa các vùng tái tập kết, và cũng như vậy, đối với những vùng phi quân sự.

(c) Kiểm tra hoạt động về sự giải thoát những tù binh chiến tranh và tù nhân dân sự.

(d) Giám sát các cảng và sân bay cũng như tất cả các vùng biên giới của Việt Nam về sự thực thi những dự phòng của hiệp định chấm dứt tình trạng chiến tranh, điều chỉnh sự nhập vào đất nước những lực lượng vũ trang, nhân viên quân sự và tất thảy các loại vũ khí, đạn dược và vật dựng chiến tranh.

37. Uỷ ban Quốc tế sẽ, thông qua môi giới của đội thanh tra đã đề cập trên, ngay khi có thể, hoặc theo sáng kiến riêng của nó hoặc theo yêu cầu của Uỷ ban Liên hợp, hoặc của các nước, bảo đảm những sự điều tra nghiên cứu cần thiết cả tài liệu lẫn thực địa.

38. Đội kiểm tra sẽ đệ trình Uỷ ban Quốc tế những kết quả của sự giám sát của họ, những điều tra nghiên cứu của họ và những quan sát của họ, hơn nữa, họ sẽ soạn thảo chẳng hạn như những tường trình đặc biệt  mà họ có thể duy trì sự thiết yếu, hoặc chẳng hạn có thể được yêu cầu từ họ bởi Uỷ ban. Trong trường hợp bất đồng trong nội bộ của các đội, những cách giải quyết của mỗi đội viên sẽ được đệ trình lên Uỷ ban.

39. Nếu một đội thanh tra nào đó không thể ổn định một cuộc xô xát hay nhưng duy trì mà có một sự vi phạm hay một sự đe doạ vi phạm nghiêm trọng, Uỷ ban Quốc tế sẽ được báo tin; ban kế nhiệm (Uỷ ban Quốc tế) sẽ nghiên cứu những tường trình và kết luận của đội thanh tra và sẽ báo tin cho các bên về sự đo lường mà sẽ nhận được về các cuộc ổn định xô xát, chấm dứt sự vi phạm hay cách chức vì sự đe doạ vi phạm.

40. Khi Uỷ ban Liên hợp không thể tìm được sự nhất trí về sự giải thích để trình ra một vài việc trù liệu hay về sự định giá một thực tế, Uỷ ban Quốc tế sẽ được báo cáo về những vấn đề tranh luận. Những đề nghị của Uỷ ban ấy sẽ được gửi trực tiếp đến các bên và sẽ khai báo cho Uỷ ban Liên hợp.

41. Những đề nghị của Uỷ ban Quốc tế sẽ được chấp nhận bằng đa số phiếu, tuỳ theo (/ miễn trừ) những trù liệu chứa đựng trong điều khoản 42. Nếu những cuộc bầu cử phân tán phiếu, thì phiếu của giám đốc sẽ quyết định.

Uỷ ban Quốc tế có thể làm nên công thức đề nghị liên quan tới sự cải thiện và sự tăng thêm mà sẽ được thực hiện theo những trù liệu của hiệp định về sự chấm dứt tình trạng chiến tranh tại Việt Nam, trong yêu cầu bảo đảm một sự thi hành hiệp định có hiệu quả. Những đề nghị sẽ được nhất trí chấp nhận.

42. Khi sự giải quyết những vấn đề liên quan đến những xô xát, hay những đe doạ xô xát, những sự việc mà có thể dẫn đến sự bắt đầu lại tình trạng chiến tranh, ấy là:

(a) Sự từ chối bởi các lực lượng vũ trang của một bên nhằm làm cho sự di chuyển có hiệu quả được chuẩn bị đầy đủ theo kế hoạch tái định cư;

(b) Sự xô xát bởi các lực lượng vũ trang của một trong các bên thuộc các vùng tái định cư, mặt nước thuộc lãnh thổ, hoăc không phận của một bên khác;

thì sự giải quyết của Uỷ ban Quốc tế phải được đồng lòng.

43. Nếu một trong các bên từ chối hướng về phía làm cho có hiệu quả một điều tra nghiên cứu của Uý ban Quốc tế, các bên liên quan hay chính tự Uỷ ban sẽ báo cáo cho các thành viên của Hội nghịGeneva.

Nếu Uỷ ban Quốc tế không đạt được sự nhất trí trong những trường hợp được cung cấp ở điều khoản 42, nó sẽ đệ trình một báo cáo đạt đa số phiếu thuận và một hoặc nhiều hơn những báo cáo đạt thiểu số phiếu thuận đến những thành viên của Hội nghị.

The International Commission shall inform the members of the Conference in all cases where its activity is being hindered.

Uỷ ban Quốc yế sẽ thông tri cho các thành viên của Hội nghị trong tất thảy mọi trường hợp nơi mà những hoạt động của nó bị trở ngại.

44. Uỷ ban Quốc tế sẽ được nêu lên, vào thời điểm của sự chấm dứt tình trạng chiến tranh tại Đông Dương theo thủ tục, rằng, nó có thể xem là hợp lệ để làm đầy đủ các nghĩa vụ được cung cấp tại điều khoản 36.

45. Uỷ ban Quốc tế về Giám sát và Kiểm tra tại Việt Nam sẽ hoạt động cộng tác sát cánh với Uỷ ban Quốc tế về Giám sát và Kiểm tra tại Cam-pu-chia và tại Lào.

Các vị tổng thư kí của ba Uỷ ban sẽ chịu trách nhiệm đối với sự phối hợp cộng việc của họ và đối với sự quan hệ giữa họ.

46. Uỷ ban Quốc tế về Giám sát và Kiểm tra tại Việt Nam có thể,– sau khi thảo luận với các Uỷ ban Quốc tế về Giám sát và Kiểm tra tại Cam-pu-chia và tại Lào, và đã lưu ý đến sự phát triển tình hình tại Cam-pu-chia và tại Lào,– làm giảm nhẹ một cách tiến bộ những hoạt động của nó. Một quyết định như thế phải được chấp nhận một cách đồng lòng.

47. Tất cả những dự trù của hiệp định hiện thời, trừ đoạn văn phụ thứ hai của điều khoản 11, sẽ trở nên có hiệu lực cào lúc 24 giờ (giờ Geneva), ngày 22 tháng 7 năm 1954.

Được làm tại Geneva lúc 24 giờ vào ngày 20 tháng bảy năm 1954 bằng tiếng Pháp và bằng tiếng Việt, cả hai văn bản có độ tin cậy ngang nhau.

Kí thay tổng tư lệnh quân lực Liên hiệp Pháp tại Đông Dương

Thiếu tướng (lữ đoàn trưởng) DELTEIL

Kí thay tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam

TẠ QUANG BỬU,

thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà

Source: U.S. Congress, Senate, Committee on Foreign Relations, 90th Congress, 1st Session, Background Information Relating to Southeast Asia and Vietnam (3d Revised Edition) (Washington, DC: U.S. Government Printing Office, July 1967), pp. 50-62

http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/genevacc.htm

Bản tuyên bố cuối cùng của hội nghị Geneva: về sự phục hồi hoà bình ở Đông Dương, 21 tháng 7 1954

Bản tuyên bố cuối cùng, ngày 21 tháng 7, 1954, của Hội nghị Geneva về vấn đề phục hồi hoà bình tại Đông Dương, hội nghị mà các đại diện của Cam-pu-chia, Việt Nam dân chủ cộng hoà, Pháp, Lào, Nước Cộng hoà Trung Hoa, Quốc gia Việt Nam (Việt Nam cộng hoà), Cộng hoà Liên bang Xô-viết, Liên hiệp Vương quốc (Anh) và Liên bang (Hiệp chủng quốc) Hoa Kỳ tham dự.

1. Hội nghị ghi nhận về những hiệp định chấm dứt tình trạng chiến tranh tại Cam-pu-chia, Lào và Việt Nam và tổ chức sự kiểm soát quốc tế cùng sự giám sát việc thi hành những dự phòng (những điều khoản) của những hiệp định này.

2. Hội nghị minh định sự toại ý về sự chấm dứt tình trạng chiến tranh tại Cam-pu-chia, Lào, và Việt Nam. Hội nghị khẳng định sức thuyết phục của mình, rằng, sự thực thi những dự phòng được bày tỏ ở bản tuyên bố hiện thời và ở các hiệp định chấm dứt tình trạng chiến tranh sẽ cho phép Cam-pu-chia, Lào, và Việt Nam từ nay về sau xoay chuyển sứ mệnh của các nước ấy, với nền độc lập và chủ quyền trọn vẹn, cùng nhân dân hoà bình của các quốc gia.

3. Hội nghị ghi nhận bản tuyên bố được thực hiện bởi chính quyền Cam-pu-chia và chính quyền Lào theo mục tiêu của họ để làm theo những biện pháp cho phép tất thảy các công dân có chỗ đứng trong cộng đồng dân tộc, trong tính đặc thù, bằng sự góp phần vào cuộc tổng tuyển cử sắp tới, cuộc tổng tuyển cử phù hợp với hiến pháp của mỗi nước này, sẽ xác lập vào tiến trình của năm 1955, bằng lá phiếu kín và trong điều kiện tôn trọng đối với những quyền tự do cơ bản.

4. Hội nghị ghi nhận những mệnh đề (những điều khoản) trong bản hiệp định về sự chấm dứt tình trạng chiến tranh tại Việt Nam, cấm chỉ việc đưa vào Việt Nam những đội quân và viên chức quân sự nước ngoài cũng như tất cả các loại vũ khí và đạn dược. Hội nghị cũng ghi nhận bản tuyên bố được thực hiện bởi chính quyền Cam-pu-chia và chính quyền Lào về sự cương quyết không yêu cầu sự viện trợ ngoại quốc, không cả vật dụng chiến tranh lẫn người hướng dẫn (huấn luyện), ngoại trừ vì chủ đích bảo vệ có hiệu quả lãnh thổ của họ, và trong trường hợp của Lào, chỉ đến quy mô được quy định bởi những hiệp định chấm dứt tình trạng chiến tranh tại Lào.

7. Hội nghị ghi nhận những mệnh đề trong bản hiệp định về sự chấm dứt tình trạng chiến tranh tại Việt Nam để đạt hiệu quả rằng, không có cơ sở quân sự trong sự sắp đặt của nước ngoài nào có thể trú đóng trên những vùng tái tập kết của hai miền, sau đó, có bổn phận hiểu rằng những vùng được phân chia cho hai miền sẽ không uỷ nhiệm phần nào cho khối liên minh quân sự nhằm phục hồi tình trạng chiến tranh hay nhằm dịch vụ của chính sách xâm lược. Hội nghị cũng ghi nhận bản tuyên bố của chính phủ Cam-pu-chia và chính phủ Lào nhằm hiệu lực rằng, họ sẽ không kết hợp bằng hiệp định nào đó với các nước khác nếu hiệp định này bao gồm nghĩa vụ để tham gia vào một khối liên minh quân sự không phù hợp với những nguyên tắc của hiến chương Liên hiệp quốc, hay, trong trường hợp Lào, với những nguyên tắc của hiệp định về sự chấm dứt tình trạng chiến tranh tại Lào, hoặc, quá xa với sự bảo đảm của họ, là không bị đe doạ, nghĩa vụ để kiến tạo nền móng cho lãnh thổ người Cam-pu-chia và người Lào đối với lực lượng quân sự của sức mạnh ngoại quốc.

6. Hội nghị thừa nhận rằng, mục tiêu cốt yếu của bản hiệp định liên quan đến Việt Nam là để giải quyết những vấn đề quân sự với ý định chấm dứt tình trạng chiến tranh, và rằng, đường ranh quân sự sẽ không cách nào được giải thích như sự thiết lập một biên giới lãnh thổ và chính trị. Hội nghị khẳng định sự tin chắc của nó rằng, sự thực thi các dự phòng được bày tỏ trong bản tuyên bố hiện thời và trong hiệp định về sự chấm dứt tình trạng chiến tranh xây dựng nên những nền tảng cần thiết cho sự thành tựu trong tương lai gần của sự hoà giải chính trị tại Việt Nam.

7. Hội nghị tuyên bố rằng, tới chừng mức mà Việt Nam liên can, sự hoà giải những vấn đề chính trị, đạt hiệu quả trên căn bản về sự tôn trọng đối với nguyên tắc độc lập, thống nhất, và toàn vẹn lãnh thổ, sẽ cho phép nhân dân Việt Nam thụ hưởng quyền tự do cơ bản, được bảo đảm bởi thể chế dân chủ được thiết lập theo một kết quả của cuộc tổng tuyển cử tự do bởi lá phiếu kín.

Theo yêu cầu để bảo đảm rằng, sự tiến triển đầy đủ trong việc phục hồi hoà bình vừa được thực hiện, và rằng, những điều kiện cần thiết giành được cho sự biểu hiện tự do ý chí dân tộc, những cuộc tổng tuyển cử sẽ được tổ chức vào tháng bảy năm 1956, dưới sự giám sát của Uỷ ban Quốc tế, được soạn thảo theo các đại diện của các nước thành viên của Uỷ ban Giám sát Quốc tế có liên quan tới hiệp định chấm dứt tình trạng chiến tranh. Sự tham khảo sẽ được tổ chức về chủ đề này giữa những người có quyền đại diện đủ thẩm quyền.

8. Những dự phòng của bản hiệp định về sự chấm dứt tình trạng chiến tranh có ý định để bảo đảm sự bảo vệ những quyền cá nhân và tài sản phải áp dụng nghiêm chỉnh nhất, và phải, một cách kĩ lưỡng, cho phép mỗi một người dân tại Việt Nam quyết định một cách tự do về vùng mà anh ta hi vọng để sinh sống.

9. Chính quyền đại biểu có thẩm quyền của những vùng thuộc phía bắc hay phía nam, cũng như chính quyền của Lào và Cam-pu-chia, phải không cho phép cá nhân nào [trả thù] hay sự trả thù tập thể chống lại những người mà đã cộng tác bằng bất cứ cách nào đó với một trong những bên trong suốc cuộc chiến tranh, hay chống lại những thành viên thuộc những gia đình của những người như thế.

10. Hội nghị ghi nhận bản tuyên bố của chính phủ Pháp nhằm mục đích là sẵn sàng rút quân đội của họ khỏi lãnh thổ Căm-pu-chia, Lào và Việt Nam, theo sự yêu cầu của các chính phủ liên quan và trong phạm vi thời hạn mà sẽ được ấn định bởi sự nhất trí giữa các nước ấy, ngoại trừ trong những trường hợp, nơi mà, bởi sự đồng ý giữa 2 nước, một số quân Pháp nào đó sẽ giữ nguyên tại vị trí định rõ và trong thời hạn định rõ.

11. Hội nghị ghi nhận bản tuyên bố của chính phủ Pháp nhằm mục đích là để cho sự hoà giải tất cả những vấn đề bị liên quan với sự tái thiết lập và làm vững chắc nền hoà bình tại Cam-pu-chia, Lào, và Việt Nam, chính phủ Pháp sẽ xuất phát từ những nguyên tắc tôn trọng đối với nền độc lập, chủ quyền, thống nhất, và toàn vẹn lãnh thổ của Cam-pu-chia, Lào, và Việt Nam.

12. Trong quan hệ của các nước với Cam-pu-chia, Lào, và Việt Nam, mỗi thành viên của Hội nghị Geneva cam kết tôn trọng chủ quyền, nền độc lập, sự thống nhất, và sự toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước được đề cập, và để kìm chế khỏi sự gây cản trở vào công việc nội bộ của các nước ấy.

13. Các thành viên của Hội nghị đồng ý tham khảo một thành viên khác (tham khảo nhau) về một vài vấn đề nào đó mà có thể bị quy chuyển đến họ bởi Uỷ ban Giám sát Quốc tế, trong yêu cầu nghiên cứu những giới hạn như thế mà điều ấy có thể chứng minh cần thiết, để bảo đảm rằng bản hiệp định về sự chấm dứt tình trạng chiến tranh tại Cam-pu-chia, Lào, và Việt Nam được tôn trọng.

Hết

Source:http://www.fordham.edu/halsall/mod/1954-geneva-indochina.html

Nguồn bài đăng

Với các bảo tàng hấp dẫn, công viên duyên dáng, phong cảnh tuyệt đẹp và sô cô la trên trời chỉ chờ đợi để được nuốt chửng, Geneva là một trong những viên đá quý ẩn giấu lấp lánh nhất của Thụy Sĩ. Thành phố lớn thứ hai trong cả nước, Geneva nằm cạnh một hồ nước rực rỡ và những ngọn núi đầy kịch tính, cả hai đều mang lại cho thành phố một cái nhìn và cảm nhận mới mỗi mùa.

Khách du lịch đổ xô đến Geneva quyến rũ vì nhiều lý do khác nhau. Từ các tổ chức quan trọng quốc tế và các đường phố mua sắm cao cấp cho đến các lựa chọn ăn uống ở hồ yên bình và những khu vườn cảnh quan đẹp mắt, bạn sẽ không bao giờ bị mắc kẹt để làm gì ở Geneva.

Ghé thăm vào mùa xuân hoặc mùa hè, và bạn sẽ có thể tận dụng tối đa thời tiết ấm áp, với những ngày lười biếng dành cho bờ hồ Lake Geneva và các buổi hòa nhạc đêm khuya trong các công viên thành phố. Du lịch vào mùa đông để có cơ hội trải nghiệm một xứ sở thần tiên đầy tuyết, với phòng tắm hơi nước ngoài trời và các tour du lịch nếm sô cô la sẽ làm bạn ấm lên ngay lập tức!

Với một sự lựa chọn lớn như vậy của những điều cần xem và làm, có thể khó khăn để biết bắt đầu từ đâu. Để làm cho kế hoạch kỳ nghỉ của bạn dễ dàng hơn, chúng tôi đã tạo ra một danh sách những điều tốt nhất để làm ở Geneva. Thêm các điểm tham quan và hoạt động này vào danh sách nhóm Geneva của bạn và bạn đã đảm bảo có một thời gian đáng kinh ngạc để khám phá một trong những thành phố hấp dẫn nhất của Châu Âu. & NBSP;

Don Tiết quên kiểm tra câu chuyện web của chúng tôi: 15 điều tốt nhất để làm ở Geneva, Thụy Sĩ

Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm: Bài đăng này có thể chứa các liên kết liên kết. Nếu bạn mua hàng hoặc đặt chỗ qua một trong các liên kết của chúng tôi, chúng tôi có thể kiếm được một khoản hoa hồng nhỏ (đừng lo lắng, thì đó là chi phí không có chi phí nào cho bạn). This post may contain affiliate links. If you make a purchase or booking through one of our links we may earn a small commission (don’t worry, it’s at no extra cost to you).


15 điều tuyệt vời và độc đáo để làm ở Geneva

1. Đi tour đi vòng quanh Cern

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Một trong những điều thú vị nhất để làm ở Geneva là đi dạo quanh phòng thí nghiệm vật lý hạt lớn nhất thế giới. Cho dù bạn có phải là một fan hâm mộ của vật lý, Cern, trụ sở của Tổ chức nghiên cứu hạt nhân châu Âu, là một nơi thực sự hấp dẫn để ghé thăm! & NBSP;

Cách tốt nhất để xem phòng thí nghiệm là trong một tour du lịch. Thích hợp cho mọi người ở mọi lứa tuổi và cấp độ, các chuyến thăm có tổ chức này sẽ giúp bạn hiểu các nghiên cứu và thí nghiệm đang tập trung đang được thực hiện theo cách đơn giản hơn. Bạn có thể sắp xếp một tour du lịch có hướng dẫn trực tiếp với Cern khi bạn đến. & NBSP;

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022
5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Triển lãm Bảo tàng Cern sườn cũng chắc chắn đáng để ghé thăm. Microcosm cho phép bạn nhìn trộm đằng sau hậu trường để xem chính xác những gì Cern đang làm. Nó cho bạn biết về máy va chạm Hadron lớn và những gì nó được sử dụng cho ngày hôm nay. Vũ trụ của các hạt mời bạn khám phá các câu hỏi vật lý lớn mà Cern hiện đang cố gắng trả lời và tại sao.

Phần tốt nhất? Cả hai triển lãm bảo tàng đều miễn phí!


2. Ánh mắt tại máy bay phản lực

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Jet DiênEau (nghĩa đen là Jet Water Jet bằng tiếng Anh) là một trong những điểm tham quan nổi tiếng nhất của Geneva. Nằm trên Jetée des Eaux Vives, máy bay phản lực nước ban đầu được chế tạo vào năm 1886, khi nó được sử dụng làm van an toàn cho cơ sở nước thành phố. Trước đó, nó chỉ cao 100 feet và gần như không ấn tượng như ngày nay.

Chuyển nhanh đến thế kỷ 21, và Jet DiênEau hiện là một địa danh bắt mắt. Phiên bản hiện tại được xây dựng vào những năm 1950 và bắn nước 460 feet lên bầu trời. Mỗi giây, máy bay phản lực chiếu hơn 130 gallon nước lên không trung với tốc độ đáng kinh ngạc khoảng 125 dặm / giờ. & NBSP;

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022
5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Jet DiênEau đã trở thành một biểu tượng của Geneva, hoạt động như một lời nhắc nhở về sức mạnh, tham vọng và sức sống của thành phố. Nó làm cho một nền tảng tuyệt vời cho một selfie. Chỉ cần chắc chắn rằng bạn không đến quá gần vào một ngày gió, hoặc bạn có thể được ngâm!


3. Tản bộ quanh Vườn Bách thảo Geneva

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Nép mình giữa hồ Geneva và Palais des Nations là Vườn Bách thảo Geneva, một phần yên tĩnh của thành phố nơi bạn có thể thư giãn và nghỉ ngơi sau khi tham quan. Định vị lý tưởng để đến thăm sau chuyến đi đến trụ sở của Liên Hợp Quốc, những khu vườn này được đặt ra tuyệt vời và chứa hơn 16.000 loài thực vật khác nhau từ khắp nơi trên thế giới. & NBSP;

Có một số nhà kính riêng lẻ được thiết kế để tái tạo các vùng khí hậu quốc tế khác nhau, cũng như một khu vườn Nhật Bản, Rockery, Arboretum và Herbarium với hơn sáu triệu cây và nấm khác nhau. Bạn cũng sẽ tìm thấy một số ít các bộ sưu tập hấp dẫn để khám phá. Yêu thích của chúng tôi là khu vườn của mùi và chạm và vườn hoa hồng lịch sử.

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022
5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Nếu bạn thiên đường có nhiều thời gian, chúng tôi khuyên bạn nên đi thẳng đến khu vườn mùa đông. Được xây dựng vào năm 1913, khu vườn này được đặt bên trong một trong những tòa nhà lâu đời nhất thuộc loại này và là nơi có rất nhiều loại trái cây và cây nhiệt đới. & NBSP;


4. Đi du thuyền qua hồ Geneva

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Đi thuyền qua hồ là một trong những điều tuyệt đối phải làm ở Geneva! Đó là một cách tuyệt vời để có được một cái nhìn về thành phố và những điểm nổi bật của nó từ một góc độ hoàn toàn mới. Có rất nhiều chuyến đi thuyền khác nhau để lựa chọn, tùy thuộc vào trải nghiệm mà bạn đang tìm kiếm. & NBSP;

Một hành trình Lake Geneva một giờ tiêu chuẩn là hoàn hảo nếu bạn ngắn gọn về thời gian. Chuyến đi thuyền giá cả phải chăng này bắt đầu tại Pierres du Niton, đi ngang qua các địa danh mang tính biểu tượng như Jet DiênEau và Liên Hợp Quốc, và thưởng cho bạn những quan điểm tuyệt đẹp của Mont Blanc và Alps của Thụy Sĩ. & NBSP;

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022
5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Đối với một cái gì đó lâu hơn một chút, hãy chọn một tour diễn kết hợp một chuyến đi thuyền vào một chuyến du ngoạn cả ngày. Chuyến tham quan này đưa bạn đến thị trấn Annecy quyến rũ, còn được gọi là Venice of the Alps, trước khi trở về Geneva cho một tour du lịch thành phố và hành trình hồ.

Nếu không ai trong số đó là những gì bạn đang tìm kiếm, bạn có thể thuê một chiếc thuyền riêng và thuyền trưởng. Hầu hết các khách sạn sẽ rất vui khi sắp xếp điều này cho bạn. Thay phiên, bạn có thể tự tổ chức trực tuyến trước khi bạn đi.

Đặt một chiếc thuyền du thuyền


5. Kiểm tra Lễ hội bóng bay quốc tế

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Nếu bạn có kế hoạch đến thăm Geneva vào tháng 1, bạn đã phải đến giờ tham quan với Lễ hội Balloon International. Được tổ chức vào cuối tháng 1 hàng năm tại Château-D hèOex, lễ hội hấp dẫn này mang đến cho bạn cơ hội tham quan Geneva đáng chú ý mà bạn không nhận được vào bất kỳ thời điểm nào khác trong năm! & NBSP;

Trong chín ngày, bầu trời Geneva chứa đầy khoảng 100 quả bóng bay nóng ma thuật từ khắp nơi trên thế giới. Các phi công từ khắp nơi trên thế giới đi đến thành phố Thụy Sĩ để có cơ hội thể hiện những quả bóng bay nóng có một không hai của họ có mọi hình dạng, kích thước, màu sắc và thiết kế có thể tưởng tượng được. & NBSP;

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022
5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Có rất nhiều điều để bạn tham gia trong lễ hội. Từ những ngày trẻ em tận tụy với các hoạt động đặc biệt, các cuộc biểu tình khinh khí cầu, các chuyến bay bóng hay thay đổi và các buổi biểu diễn khiêu vũ đến các cuộc thi để giành chiến thắng các chuyến bay miễn phí, chương trình không khí, màn bắn pháo hoa và các hành động dù lượn, Lễ hội bóng bay quốc tế tràn ngập các hoạt động vui vẻ mà mọi người có thể tham gia !!


6. Thưởng thức Raclette ngon

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Rac Muff giống như fondue - chỉ tốt hơn! Được đặt theo tên của phô mai bò Thụy Sĩ hơi hạt dẻ, được sử dụng để làm món ăn, Rac Muff liên quan đến việc lấy một bánh xe phô mai lớn, cắt làm đôi và làm nóng mặt cắt cho đến khi nó tan chảy. Khi tan chảy, phô mai sau đó được cạo ra và sử dụng để làm nhòe khoai tây.

Món ăn biểu tượng Thụy Sĩ được tạo ra bởi những người chăn cừu, những người giữ pho mát của họ bằng lửa khi rang khoai tây. Khi khoai tây đã xong, các mục đồng nhận thấy phô mai của họ đã bắt đầu tan chảy và sử dụng nó để phủ khoai tây của họ thay vì để nó lãng phí. Kết quả là một trong những món ăn ngon và ngon nhất từng được tạo ra!

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022
5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Auberge de Saveese là một trong những nơi tốt nhất để thử Rac Muff ở Geneva, nơi nó phục vụ với khoai tây luộc, dưa chua và hành tây. Zufthausrestaurant là một nơi tuyệt vời khác để thử đặc sản nhảm nhí. Bạn có thể đặt một đĩa nếm Rac Muff bao gồm Rac Muff truyền thống, Raclette tỏi và Rac Muff hun khói.


7. Thư giãn tại parc de la grange

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Khi tất cả các hoạt động của Geneva đã làm bạn mệt mỏi, hãy đến Parc de la Grange để nghỉ ngơi xứng đáng. Nằm bên bờ hồ Geneva, chỉ cách Jet DiênEau một quãng đi bộ ngắn, công viên này là một trong những nơi đẹp nhất trong thành phố, bất cứ lúc nào trong năm bạn ghé thăm.

Khu vườn lớn nhất ở Geneva, Parc de la Grange là nơi có một khu vườn hoa hồng rộng lớn với hơn 10.000 hoa hồng từ 200 loài, hai nhà hát nơi các vở kịch được thực hiện trong suốt cả năm và tàn tích cổ xưa của một biệt thự La Mã.

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022
5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Mùa hè là mùa yêu thích của chúng tôi để ghé thăm bởi vì đây là thời điểm tốt nhất để sử dụng khu vực BBQ được thiết kế đặc biệt và nướng cho mình một bữa tiệc. Nếu bạn không có bất kỳ thiết bị nấu ăn nào, bạn vẫn có thể có một chuyến dã ngoại tuyệt vời trong công viên.

Có một sân chơi trẻ em vui nhộn mở cửa cả năm với phần thưởng bổ sung của một hồ bơi chèo có sẵn vào mùa hè. Trong những tháng ấm hơn, thậm chí còn có một cơ hội mà bạn sẽ thấy cừu lang thang qua công viên!


8. Bị lạc ở Geneva Old Town

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Một trong những điều tốt nhất để làm ở Geneva chỉ đơn giản là đi lang thang quanh Old Town và xem những gì bạn tìm thấy. Trung tâm lịch sử lớn nhất ở tất cả Thụy Sĩ, Geneva Old Town có đầy đủ những con đường đá cuội dốc, sân thượng ẩn giấu với khung cảnh ngoạn mục và đài phun nước sủi bọt, trông quá đẹp để trở thành hiện thực!

Bạn có thể dễ dàng dành cả ngày ở đây chỉ để lang thang trên đường phố và chụp ảnh. Nhưng nếu bạn thích những ngày của mình được lên lịch nhiều hơn một chút, thì đây là danh sách một số điều cần thêm vào hành trình của bạn: Maison Tavel (ngôi nhà riêng lâu đời nhất ở Geneva hiện là bảo tàng), đặt Du Bourg-De-Four ( Một quảng trường kỳ lạ đầy các quán cà phê, nhà hàng và đài phun nước) và Collège Calvin (trường đại học lâu đời nhất ở Geneva có từ thế kỷ 16).

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022
5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Nếu bạn thích những điểm tham quan kỳ quặc và bất thường, hãy ghi chú những cái tên đường phố khi bạn đang khám phá Geneva Old Town. Một số trong những điều khó hiểu và thú vị nhất mà chúng tôi tìm thấy bao gồm Rue du Purgatoire (Luyện ngục) và Rue DiênEnfer (Địa ngục)!

Đi du lịch đi bộ có hướng dẫn


9. Hãy thử một món ăn cà chua gây nghiện

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Bạn có thể đã thử một món ăn phô mai, nhưng chúng tôi cá là bạn đã không bao giờ thử một món ăn cà chua! Một trong những điều độc đáo nhất để làm ở Geneva, đào sâu vào một fondue truyền thống của Thụy Sĩ làm từ cà chua tươi (hoặc bột cà chua), tỏi, bơ, rượu vang trắng, hẹ và một chút phô mai tan chảy, là một trải nghiệm ẩm thực của bạn ' sẽ không bao giờ quên.

Không giống như fondue phô mai thông thường, được phục vụ với bánh mì và thịt, Fondue cà chua Geneva thường được phục vụ với khoai tây. Nhưng nếu bạn đã có bất kỳ bánh mì còn lại từ bất kỳ bữa ăn nào khác trên bàn, thì nó cũng đáng để nhúng vào. Nó ngon!

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022
5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Au Vieux Carouge là một nơi tuyệt vời để thử món ăn cà chua. Nếu bạn hết khoai tây, đừng ngại yêu cầu thêm. Họ sẽ mang đến cho bạn bao nhiêu tùy thích. & NBSP;

Nhà hàng Les Armures Inside Hotel Les Armures là một nơi tuyệt vời khác để thưởng thức món ăn. Bạn sẽ tìm thấy nó trong thực đơn cùng với nhiều món ăn Thụy Sĩ dựa trên phô mai tuyệt vời khác.


10. Làm mát hoặc làm nóng tại Bains des Pâquis

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Bất cứ lúc nào trong năm bạn ghé thăm thành phố, một trong những điều thú vị nhất để làm ở Geneva là dành thời gian ở Bains des Pâquis. Nhà tắm công cộng trên bờ phía tây của hồ Geneva không chỉ là nơi để tập thể dục. Họ là một nơi để dành thời gian như một gia đình, đi chơi với bạn bè và cảm thấy sự sống động của Geneva.

Trong mùa hè, Bains des Pâquis là một nơi tuyệt vời để ngâm mình, tắm nắng trên bến tàu và lấy một bữa ăn trưa nhẹ tại một nhà hàng sân thượng ngoài trời. Trong suốt những tháng ấm nhất, nhà tắm công cộng cũng tổ chức các bài hát thơ và các buổi hòa nhạc cổ điển đầu tiên vào buổi sáng.

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022
5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Vào mùa đông, các phòng tắm được biến thành một nơi giống như spa ma thuật với phòng tắm hơi, tắm hơi và mát xa. Nếu bạn đủ dũng cảm, bạn có thể bơi nhanh trong hồ băng giá trước khi nóng lên trong phòng tắm hơi. Người dân địa phương sẽ nói với bạn rằng nó rất tuyệt cho lưu thông của bạn!


11. Ghé thăm Nhà thờ Thánh Peter của Geneva

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Ở trung tâm của Old Town, bạn sẽ tìm thấy một trong những điều bị đánh giá thấp nhất để xem ở Geneva - Nhà thờ Thánh Peter Peter của Geneva. Được biết đến tại địa phương là Cathédrale Saint-Pierre de Genève, nhà thờ này có thể rất khác với những người khác mà bạn đã thấy.

Là một nhà thờ Tin lành từ năm 1535, Nhà thờ Thánh Peter, rất đơn giản, không có đồ trang trí phô trương hoặc bổ sung sang trọng. Lý do chính để đến nhà thờ là cơ hội leo lên các bước lên đỉnh tháp. & NBSP;

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022
5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Từ đây, bạn sẽ có một cái nhìn đáng kinh ngạc về Geneva và Alps Thụy Sĩ. Chọn nền tảng xem South cho trải nghiệm ngoài trời nếu thời tiết đẹp mắt hoặc nền tảng xem Bắc để trải nghiệm trong nhà trong trường hợp thời tiết xấu.

Nhà thờ Thánh Peter Peter được xây dựng trên các tòa nhà cũ hơn nhiều, một trong những tòa nhà quan trọng nhất là một vương cung thánh đường có từ thế kỷ thứ 4. Nếu bạn đi xuống cầu thang đến địa điểm khảo cổ, bạn có thể thấy tàn dư của các tòa nhà cổ và thậm chí khám phá một số dấu tích.


12. Hãy tự mình đối xử với sô cô la Thụy Sĩ tại Festichoc

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Nếu bạn có một chiếc răng ngọt ngào, một trong những điều hàng đầu cần làm ở Geneva là tự thưởng cho mình tại Festichoc - một lễ hội sô cô la tuyệt vời được tổ chức tại thị trấn nhỏ Versoix trên Hồ Geneva mỗi tháng ba. Trong lễ hội đáng giá, khoảng 40 nhóm sô cô la địa phương cùng nhau để làm nổi bật các dịch vụ sô cô la của họ.

Đối với nhiều người, phần tốt nhất về Festichoc là các mẫu miễn phí được cung cấp bởi các sô cô la tài năng. Bạn có thể thử bao nhiêu tùy thích và hỏi tất cả các câu hỏi bạn có mà không có nghĩa vụ mua. Nhưng nếu bạn muốn mua hàng, bạn sẽ được tha hồ lựa chọn với tất cả những món quà đáng kinh ngạc được cung cấp!

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022
5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Bên trong một lều marquee lớn được gọi là Salon des Artisans, Sôcôla đã thiết lập các quầy hàng bán tất cả các loại món sô cô la đáng kinh ngạc. Từ những thanh cho người sành ăn lốm đốm với quả mâm xôi khô và lá vàng đến những bức tượng sô cô la đáng kinh ngạc có sẵn để mua làm quà tặng, bạn sẽ ngạc nhiên về tất cả những điều ngon miệng bạn có thể làm với sô cô la.

Đi du lịch đi bộ nếm thử sô cô la


13. Giải phóng khía cạnh văn hóa của bạn tại Bảo tàng Nghệ thuật và Lịch sử

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Một trong những bảo tàng quan trọng nhất ở Thụy Sĩ, Bảo tàng Nghệ thuật và Lịch sử Geneva, khuyến khích bạn quay ngược thời gian với một bộ sưu tập đáng kinh ngạc bao gồm hơn 7.000 tác phẩm nghệ thuật và khám phá khảo cổ.

Bảo tàng ấn tượng lần đầu tiên mở cửa vào năm 1910 và tập trung vào nghệ thuật Genevan và Thụy Sĩ, với những kiệt tác từ nhà biếm họa địa phương Rodolphe Töpffe và nhà chân dung Jean-Étienne Liotard. Một điểm nổi bật khác là bản nháp kỳ diệu của cá của Konrad Witz, có từ thế kỷ 15. Tác phẩm này trước đây được đặt phía trên bàn thờ tại Nhà thờ St. Pierre và được coi là bức tranh tôn giáo đầu tiên của một phong cảnh trong nghệ thuật châu Âu.

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022
5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Phần nghệ thuật ứng dụng của bảo tàng chứa đầy nghệ thuật Byzantine, nhạc cụ, biểu tượng và đồ dùng bằng bạc. Tuy nhiên, mặt hàng yêu thích của chúng tôi có thể được tìm thấy trong phần khảo cổ học, nơi có một xác ướp Ai Cập được trưng bày được cho là hơn 3.000 năm tuổi!


14. Hãy ngạc nhiên tại Bảo tàng Patek Philippe

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Thụy Sĩ được biết đến với các kỹ năng làm đồng hồ đáng chú ý, và nơi tốt nhất để tìm hiểu thêm về nghệ thuật tinh tế này là tại Bảo tàng Patek Philippe. Một trong những điều tốt nhất để làm ở Geneva, dành một ngày ở đây sẽ mở mắt cho lịch sử tạo ra những chiếc đồng hồ từ thế kỷ 15 cho đến ngày nay.

Bảo tàng được đặt theo tên của Antoine Norbert de Patek, một người tiên phong chế tạo đồng hồ Ba Lan, người định cư ở Thụy Sĩ và Adrien Philippe, một nhà tử vi người Pháp đã hợp tác với Patek để tạo ra những chiếc đồng hồ phức tạp. & NBSP; & NBSP;

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022
5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Tầng đầu tiên được dành riêng cho lịch sử của đồng hồ Geneva - cách họ bắt đầu lần đầu tiên và cách họ thay đổi theo thời gian. Tầng thứ hai chuyển sang lịch sử của nhà máy Patek Philippe, với một bộ sưu tập tuyệt vời của tất cả các tác phẩm mà bộ đôi này sử dụng để làm.

Trên tầng cao nhất của bảo tàng, bạn sẽ khám phá một thư viện với những cuốn sách chi tiết cơ học đồng hồ, cũng như thư từ chính hãng từ Patek và Philippe và các công cụ họ sử dụng để tạo ra các tác phẩm của họ.


15. Lịch sử sống lại với L hèEscalade

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Nếu bạn đến thăm Geneva vào tháng 12, bạn đã phải nhường chỗ trong lịch trình của mình cho L hèEncalade. Một sự kiện thường niên lớn kỷ niệm phòng thủ của thành phố khi đối mặt với một cuộc tấn công năm 1602 của Công tước Savoy, lễ hội mời bạn tìm hiểu một chút về lịch sử Geneva, đồng thời vui chơi.

Theo câu chuyện về L hèEscalade, quân đội Công tước đã cố gắng mở rộng các bức tường của Geneva và lẻn vào đầu giờ sáng tháng 12. Quân đội đã được phát hiện bởi Cook Catherine Cheynel, người đã đổ một thùng súp nóng khổng lồ trên họ và cảnh báo những người bảo vệ Geneva, ngăn chặn thành phố bị chiếm giữ. & NBSP; & nbsp;

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022
5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Truyền thuyết được tổ chức với những cuộc diễu hành ngông cuồng khắp các đường phố, với người dân địa phương mặc trang phục thời kỳ. Vào thời điểm này trong năm, bạn cũng sẽ thấy Marmites, được bán trong các cửa hàng khác nhau. Những chậu sô cô la này chứa đầy rau Marzipan để vinh danh nồi súp Catherine Cheynel!

Ở đó bạn có nó! 15 điều tốt nhất để làm ở Geneva. Điều gì yêu thích của bạn để làm ở Geneva?


Lên kế hoạch cho một chuyến đi đến Thụy Sĩ? Kiểm tra các cuốn sách yêu thích của chúng tôi và hướng dẫn du lịch!


Chia sẻ điều này trên Pinterest

5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022
5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022
5 điều hàng đầu cần làm trong geneva năm 2022

Geneva được biết đến nhiều nhất?

Geneva là cơ sở cho một số tổ chức lớn nhất thế giới, như Tổ chức Y tế Thế giới, Tổ chức Thương mại Thế giới, Ủy ban Hội Chữ thập đỏ Quốc tế, Ngân hàng Thế giới và, tất nhiên, Liên Hợp Quốc.the base for some of the world's largest organizations, such as the World Health Organization, the World Trade Organization, the International Committee of the Red Cross, the World Bank and, of course, the United Nations.

Làm thế nào để tôi dành một ngày ở Geneva?

Những việc cần làm ở Geneva: Hành trình một ngày..
Ngưỡng mộ Jet D'Eau ..
Đánh giá cao đồng hồ hoa ..
Tham gia vào lịch sử của Place du Bourg-de-Four ..
Marvel tại Nhà thờ St Pierre ..
Đi dạo dọc theo bức tường Cải cách ..
Tận hưởng sự yên tĩnh trong công viên Bastion ..
Lùi lại thời gian tại Hôtel de Ville ..

Có phải Geneva Thụy Sĩ có đáng ghé thăm không?

Thật khó để tìm thấy một vị trí tồi tệ ở Thụy Sĩ và Geneva cũng không ngoại lệ.Vì vậy, hoàn toàn không có lý do để bạn bỏ qua thành phố xinh đẹp này.Và trong khi các thành phố chắc chắn có thể đắt hơn các thị trấn nhỏ hơn ở Thụy Sĩ, thì sự giàu có của kiến thức, lịch sử, văn hóa và thiên nhiên chắc chắn sẽ bù đắp cho nó.there is absolutely no reason for you to skip this beautiful city. And while cities can certainly be more expensive than smaller towns in Switzerland, the wealth of knowledge, history, culture, and nature will definitely make up for it.

Có gì để làm ở Geneva trong 2 ngày?

Cuối tuần trong hành trình Geneva: 2 ngày với ngân sách..
Ngày 1 - Trung tâm Geneva.Chuyến tham quan đi bộ của Geneva lịch sử.Khám phá Nhà thờ St Pierre.Tản bộ quanh khu phố cổ.Hành trình dọc theo hồ Geneva ..
Ngày 2 - Geneva quốc tế hoặc chuyến đi trong ngày.Khám phá quốc tế Geneva.Thực hiện một chuyến đi trong ngày đến Montreux.Đi bộ ở Pháp ..