20 quốc gia lừa đảo hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

20 quốc gia lừa đảo hàng đầu ở Châu Phi năm 2022
Sản xuất hàng dệt may xuất khẩu. (Ảnh: TTXVN)

Theo Thương vụ Việt Nam tại Nigeria, mặc dù thị trường Nigeria nói riêng và khu vực Tây Phi nói chung được đánh giá rất tiềm năng cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam nhưng doanh nghiệp cần cẩn trọng với hiện tượng lừa đảo núp bóng dưới nhiều hình thức.

Đáng lưu ý, hiện tượng lừa đảo trong giao dịch kinh doanh tại Nigeria nói riêng và khu vực Tây Phi nói chung vẫn thường diễn ra tương đối đa dạng như lừa đảo trong đấu thầu hay xuất nhập khẩu hàng hóa.

Đối tượng lừa đảo thường ký hợp đồng xuất khẩu hàng hóa cho các doanh nghiệp Việt Nam; thực hiện giao dịch từ 1-2 hợp đồng đúng thời hạn, chất lượng sản phẩm tốt nhằm tạo ra sự tin tưởng. Thế nhưng, từ hợp đồng thứ ba, đối tượng yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam chuyển tiền đặt cọc từ 30-50% trị giá hợp đồng, chiếm đoạt số tiền này và không giao hàng.

Ngoài ra, doanh nghiệp gặp khó khăn trong thanh toán khi hầu hết các nước khu vực Tây Phi sử dụng hình thức thanh toán có độ rủi ro nhất định như T/T, D/A, D/P.

Bởi vậy, việc thẩm tra, xác minh kỹ đối tác là cần thiết để tránh rủi ro khi ký hợp đồng xuất khẩu - nhập khẩu. Doanh nghiệp cũng nên áp dụng hình thức thanh toán thư tín dụng không hủy ngang, thanh toán ngay (L/C).

Trước thực tế trên, Thương vụ Việt Nam tại Nigeria khuyến cáo đối với các trường hợp thanh toán theo hình thức đặt cọc, doanh nghiệp nên yêu cầu đối tác đặt cọc từ 30-50% giá trị đối với các đơn hàng mới và lần đầu. Đặc biệt, doanh nghiệp không nên chuyển tiền với bất cứ hình thức nào khi đối tác đề nghị như phí môi giới, phí luật sư...

Riêng với hoạt động nhập khẩu về Việt Nam, doanh nghiệp cần tiến hành kiểm định hàng hóa tại nước sở tại trước khi đưa hàng lên tàu hoặc thuê các công ty kiểm định có uy tín để đảm bảo chất lượng. Hơn nữa, trong giai đoạn đầu, đại diện doanh nghiệp nên sang trực tiếp để gặp gỡ nhà cung cấp, giám sát việc thu mua và chất hàng lên tàu.

[Nắm cơ hội thị trường: Xuất khẩu năm 2022 'đón sóng' để bứt phá]

Là quốc gia có dân số trên 200 triệu người, đông nhất châu Phi, Nigeria là thị trường tiềm năng đối với hàng hóa Việt Nam. Thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam cho thấy 2 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu của Việt Nam sang Nigeria đạt giá trị 16,32 triệu USD, tăng 3,4% so với cùng kỳ năm 2021.

Cùng với đó, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang thị trường này các sản phẩm công nghiệp như hàng dệt may, máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng, điện thoại di động và linh kiện, túi xách, ví, vali, mũ, ô dù, chất dẻo nguyên liệu.

Các mặt hàng này đều có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao, cao nhất là mặt hàng dệt may và chất dẻo nguyên liệu bởi thị trường Nigeria hiện không quá khắt khe với các mặt hàng nhập khẩu phục vụ sản xuất.

Đối với sản phẩm nông nghiệp, Việt Nam đã xuất khẩu gạo, hải sản, rau quả sang thị trường Nigeria nhưng giá trị kim ngạch còn khiêm tốn và còn nhiều dư địa cho hàng Việt gia tăng kim ngạch.

Hơn nữa, là một trong những nước sản xuất và xuất khẩu gạo hàng đầu tại khu vực châu Phi, Nigeria vẫn nhập khẩu khoảng 1,8-2 triệu tấn gạo/năm. Gạo nhập khẩu thường có giá thấp hơn gạo sản xuất trong nước nên được người dân ưa dùng hơn. Tổng mức thuế khi nhập khẩu mặt hàng này dao động là từ 57,5-97,5%.

Đối với hàng rau quả, giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Nigeria vẫn ở mức thấp, giai đoạn từ năm 2019-2021 mới đạt 200.000 USD. Trong khi đó, giá trị nhập khẩu các mặt hàng này năm 2021 của Nigeria đạt 3,27 tỷ USD, tăng 65% so với năm 2020.

Chia sẻ thêm về thị trường này, bà Trần Thị Thu Thủy - Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ xuất khẩu (Cục Xúc tiến thương mại) cho hay bên cạnh thị trường 200 triệu người tiêu dùng của Nigeria, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam còn có thể tiếp cận thị trường các nước thuộc Cộng đồng kinh tế Tây Phi mà Nigeria là thành viên khi các quy định, tiêu chuẩn đối với hàng nhập khẩu giữa thị trường các nước khá tương đồng.

Tuy nhiên, để an toàn trong tìm kiếm khách hàng tại Nigeria nói riêng và châu Phi nói chung, doanh nghiệp Việt Nam được khuyến cáo nên liên hệ với Thương vụ-Đại sứ quán Việt Nam tại thị trường khu vực này.

Mặt khác, doanh nghiệp cần tích cực tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế, diễn đàn doanh nghiệp, đoàn nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại do Bộ Công Thương và các hiệp hội tổ chức hoặc qua đối tác quen biết giới thiệu./.

Lừa đảo tài chính quốc tế là hình thức lừa đảo nhằm chiếm dụng khoản tiền của nạn nhân.

Hình thức cụ thể của lừa đảo tài chính quốc tế thường là "lừa đảo lệ phí trả trước". Đây hình thức lừa đảo nhằm chiếm dụng khoản tiền của nạn nhân với hy vọng sẽ nhận được một khoản tiền khác lớn hơn.[1] Loại tội phạm này còn có nhiều tên gọi khác, ví dụ "Lá thư Nigeria", "Trò lừa 419" hay "Trò lừa ngân hàng Nigeria"[2]),[3], "Tù nhân Tây Ban Nha", "Trò lừa món tiền đen" hoặc "Trò lừa Nga/Ukraina". Tất cả các tên gọi nói trên đều chỉ một loại hình lừa đảo quốc tế có tổ chức và thủ đoạn tinh vi đang lây lan rộng khắp trên cả thế giới.

Hình thức tội phạm này có nguồn gốc từ đầu những năm 1980 khi nền kinh tế dựa vào dầu mỏ của Nigeria bị đi xuống. Một số sinh viên đại học thất nghiệp đã dùng thủ đoạn này để lôi kéo các nhà đầu tư vào tham gia các dự án dầu mỏ của Nigeria, về sau, trò lừa này lan rộng sang cả phương Tây và toàn bộ thế giới. Đầu và giữa thập kỷ 1990, bọn lừa đảo sử dụng thư[4], fax và điện báo[5] để gửi các thông báo của chúng. Khi email được sử dụng rộng rãi, chúng dùng các phần mềm phát tán email để gửi các bức thư chào mời. Những năm 2000, trò lừa 419 phát triển khắp châu Phi, châu Á, Đông Âu và gần đây là Bắc Mỹ, Tây Âu (chủ yếu là Anh) và Úc.

Con số "419" liên quan đến điều khoản trong Bộ luật hình sự Nigeria (thuộc chương 38: "Chiếm đoạt tài sản bằng cách lừa đảo; Tội lừa đảo")[6]. Hội Phương ngữ Mỹ (American Dialect Society) đã ghi nhận cụm từ "Trò lừa 419" từ năm 1992.[7]

Trò lừa "Lệ phí trả trước" có hình thức tương tự một trò lừa lâu đời hơn có tên "Người tù Tây Ban Nha"[8], trong đó kẻ lừa đảo nói với nạn nhân là có một người tù giàu có đã hứa chia cho một phần kho báu nếu nạn nhân chịu bỏ tiền ra hối lộ bọn lính canh để người tù này được thả.

Ông Insa Nolte, giảng viên khoa Nghiên cứu châu Phi thuộc Đại học Birmingham đã có nhận xét "Việc email được sử dụng rộng rãi đã góp phần biến trò lừa đảo có tính địa phương này thành một trong số những ngành xuất khẩu quan trọng nhất của Nigeria".[9]

Một số đại sứ quán và các tổ chức khác đã cảnh báo công dân nước họ khi đến thăm một số nước có hoạt động lừa đảo 419, bao gồm các nước Tây Phi: Nigeria[8][10], Ghana,[11][12] Bénin,[13] Bờ Biển Ngà,[14] Togo,[15][16] Senegal[17] và Burkina Faso[18]. Các nước khác cũng có mặt trong danh sách cảnh báo này có Nam Phi[16][19], Tây Ban Nha[19] và Hà Lan[20].

Phương thức lừa đảo[sửa | sửa mã nguồn]

Trò lừa này bắt đầu bằng một bức thư hoặc email bề ngoài có hình thức như được gửi trực tiếp cho người nhận, nhưng thực chất đã được phát tán cho nhiều người, đưa ra một đề xuất theo đó người nhận (tức nạn nhân sau này) sẽ được nhận một khoản tiền lớn. Nội dung chi tiết của thư có thể thay đổi, nhưng một câu chuyện phổ biến nhất là kể về một người, thường là quan chức chính phủ hoặc ngân hàng, biết về một khoản tiền hoặc vàng lớn không có chủ, và người đó không thể trực tiếp tiếp cận để lấy về. Nhân vật này có thể được xây dựng từ một người có thật hoặc không có thật trong các trường hợp:

  • Vợ hoặc con của một nhà lãnh đạo hoặc độc tài người châu Phi hoặc Indonesia đã chết, để lại một tài sản lớn;
  • Một quan chức ngân hàng quen biết một bệnh nhân giàu có sắp chết mà không có họ hàng
  • Hoặc một người nước ngoài rất giàu có tài khoản lớn tại ngân hàng mới chết trong một tai nạn máy bay (không để lại di chúc hoặc không có người thừa kế)
  • Một lính Mỹ tình cờ tìm ra một chỗ cất giấu vàng ở Iraq
  • Một doanh nhân đang bị nhà nước kiểm toán
  • Một quan chức nhà nước ăn trộm quỹ, một kẻ vượt ngục, v.v…

Tiền được nói đến trong thư có thể dưới dạng vàng thoi, vàng cám, tiền trong tài khoản ngân hàng, "kim cương đen", séc ngân hàng, v.v… Số tiền thông thường có đơn vị là triệu đô la, và nạn nhân được hứa hẹn là sẽ được chia cho một phần từ 10 đến 40%, nếu đồng ý tham gia việc thu về khoản tiền nói trong thư.

Chỉ cần một tỷ lệ nhỏ khác lại trả lời, và như vậy là đủ đối với người làm việc lừa đảo. Tiếp đến, người đi lừa đảo sẽ đòi hỏi những khoản tiền, mặc dù là nhỏ so với lợi ích mà nạn nhân được hứa, để trang trải các khoản lệ phí, hoặc tiền hối lộ trong khi thực hiện những "dự án ma" của chúng, trong khi đó, nạn nhân vẫn nghĩ rằng mình đang đầu tư để thu về một lợi nhuận cực lớn.

Nhiều nhóm tội phạm có tổ chức rất chuyên nghiệp có văn phòng đặt tại Nigeria, có số fax, có quan hệ với cơ quan nhà nước Nigeria. Nhiều nạn nhân cố gắng điều tra, tìm hiểu về những tổ chức này trước khi tham gia đều thấy mọi thông tin là trùng khớp và hợp lý. Những tổ chức như vậy có thể lôi kéo những nhà đầu tư giàu có và ngay cả những công ty, quỹ tài chính, gây nên những tổn thất lên đến nhiều triệu đô la. Tuy nhiên, phần lớn người làm việc lừa đảo là các nhóm tội phạm kém tổ chức hơn, hoặc hoạt động riêng rẽ; họ không có những cơ sở và điều kiện nói trên, và vì thế khó lừa được những nhà đầu tư hoặc công ty lớn, tuy nhiên chúng vẫn có thể lừa được những cá nhân trung lưu hoặc doanh nghiệp nhỏ để chiếm đoạt của họ hàng trăm nghìn đô la.

Nếu nạn nhận đồng ý hợp tác, bon tội phạm sẽ gửi các văn bản có cả dấu của cơ quan chính phủ. Bọn tội phạm thường dùng các địa chỉ giả và ảnh lấy từ Internet hoặc tạp chí thay ảnh của chúng. Thậm chí, tác giả bài báo "Những vụ lừa đảo "Lệ phí trả trước" ở Tây Phi đăng trên trang web của Đại sứ quán Mỹ ở Abidjan (Bờ biển Ngà) còn nêu trường hợp một tên tội phạm đã đứng sau nhiều vụ lừa đảo sử dụng các nhân vật giả khác nhau.

Tiếp đến, bọn tội phạm sẽ đề cập đến vài vấn đề khó khăn gây ra sự chậm trễ đối với việc tiến hành dự án, chẳng hạn:

  • "Để việc chuyển tiền thực hiện được, chúng ta cần tiền để hối hộ nhân viên nhà băng. Anh/chị có thể cho mượn tạm khoản tiền này không?"
  • "Để có tư cách nhận chuyển khoản, anh/chị cần phải có tài khoản tối thiểu $100,000 trong một ngân hàng của Nigeria", v.v…

Những việc trì hoãn tiếp tục diễn ra kéo theo các khoản chi, và nạn nhân cứ tiếp tục nuôi hy vọng vào những khoản tiền lớn. Đôi khi, chúng còn tạo ra những áp lực tâm lý bằng cách bịa ra rằng đối tác phía Nigeria đã phải bán hết tài sản, nhà cửa để lấy tiền trang trải các khoản phí. Tuy nhiên, phần lớn các áp lực tâm lý là do các nạn nhân tự gây ra cho mình, do việc mong muốn giải quyết xong dự án để lấy lại những khoản tiền đã bỏ ra. Một số nạn nhân còn tin rằng bản thân đang giữ thế chủ động, và có thể lừa được đối tác bên kia.

Thực tế căn bản trong tất cả các vụ lừa đảo "Lệ phí trả trước" là không hề có một khoản tiền lớn nào như được hứa. Tuy nhiên, bọn lừa đảo đã dựa vào một cơ sở là khi nạn nhân nhận ra điều này (do sự phát hiện hoặc giải thích của một bên thứ ba) thì nạn nhân đã gửi cho chúng hàng nghìn đô la tiền cá nhân, hoặc thậm chí hàng nghìn, hàng triệu đô la vay mượn hoặc chiếm đoạt từ một nguồn khác thông qua các giao dịch tài chính không thu hồi được và cũng không truy cứu được.

Trong nhiều trường hợp xấu hơn, nạn nhân thậm chí không nhận ra mình bị lừa. Một chiêu bài khác của trò lừa là tên lừa đảo mạo nhận là đại diện cho một tổ chức tài chính có uy tín và hứa cho nạn nhân vay những khoản vay lớn để kinh doanh. Hắn sẽ đòi hỏi các khoản phí trả trước, đúng theo thông lệ làm việc của ngân hàng khi cho vay những khoản lớn. Sau đó, việc thực hiện khoản vay này dần dần đi vào ngõ cụt, và nạn nhân bị thiệt hại hàng chục nghìn đô la, nhưng vẫn nghĩ rằng chỉ là do không may nên dự án thất bại. Những vụ lừa đảo dạng này thường không được báo lên cơ quan chức năng do nạn nhân không nhận ra là mình bị lừa, hoặc không muốn thừa nhận việc này.

Ở Nigeria có nhiều tổ chức chuyên cung cấp các giấy tờ giả được sử dụng trong các vụ lừa đảo; sau một vụ lừa đảo trong đó sử dụng chữ ký giả mạo của tổng thống Nigeria Olusegun Obasanjo vào mùa hè 2005, cơ quan chức năng Nigeria đã đột kích vào một khu chợ ở Oluwole. Cảnh sát đã thu giữ hàng nghìn hộ chiếu giả của Nigeria và các nước khác, 10,000 thẻ lên máy bay của hãng British Airways, 10,000 lệnh chuyển tiền của Mỹ, các văn bản Hải quan, bằng đại học giả, 500 bản in kẽm và 500 máy tính.

Trong quá trình thực hiện, bọn lừa đảo sẽ đề nghị nạn nhân cung cấp chi tiết tài khoản ngân hàng. Đây là một chiêu thức để chúng thử lòng tin của nạn nhân.

Bọn lừa đảo thường đề nghị nạn nhân trả tiền qua các dịch vụ chuyển tiền như Western Union hoặc Moneygram. Lý do mà chúng đưa ra là sự linh động của các dịch vụ này cho phép nhận tiền nhanh hơn, và như thế sẽ giúp cho dự án tiến triển nhanh chóng. Tuy nhiên, bản chất của vấn đề là những dịch vụ này không thu hồi được, không truy cứu được, và người nhận không cần phải cung cấp chi tiết về nhân thân.

Số điện thoại mà bọn lừa đảo thường sử dụng là các số di động. Ở Bờ Biển Ngà, bọn tội phạm có thể mua một chiếc điện thoại rẻ tiền và thẻ SIM trả trước mà không cần cung cấp chứng minh thư. Nếu bọn chúng cảm thấy đang bị theo dõi thì chúng sẽ vứt bỏ điện thoại và mua một cái mới.

Ở Bénin, đã có nhiều vụ bọn tội phạm Nigeria cấu kết với người Bénin để thực hiện lừa đảo.

Ở Mỹ, một số băng nhóm lừa đảo còn đe dọa nạn nhân khi họ muốn từ bỏ dự án.

Ngoài việc đòi hỏi các khoản chi, một số bọn lừa đảo còn đòi hỏi chi tiết tài khoản và chữ ký của nạn nhân để tự chúng rút tiền. Trong các trường hợp tồi tệ hơn, nạn nhân bị lừa đến một địa điểm, sau đó bị bắt cóc, cướp đoạt tài sản và bị giết.

Các yếu tố thường gặp trong vụ án Nigeria[sửa | sửa mã nguồn]

Séc dởm[sửa | sửa mã nguồn]

Séc và lệnh chuyển tiền dởm là yếu tố cốt lõi trong nhiều vụ lừa đảo dạng "Lệ phí trả trước".

Theo luật của Mỹ cũng như nhiều nước khác, khi một khách hàng muốn rút tiền bằng một tấm séc, nhà băng phải dành một khoản dự trữ tương ứng trong tài khoản của khách hàng đó trong vòng 1 đến 5 ngày, bất kể thời điểm mà tấm séc đó được sử dụng để rút tiền mặt ra hoặc chuyển khoản sang một tài khoản khác. Quá trình xử lý tấm séc có thể mất từ 7-10 ngày, thậm chí có thể lên đến một tháng nếu liên quan đến ngân hàng nước ngoài. Thời gian nằm giữa thời điểm số tiền dự trữ nói trên hiện lên trong tài khoản cho đến thời điểm tiền được rút ra gọi là thời gian "nổi".

Tấm séc được đưa cho nạn nhân thường là một tấm séc giả nhưng mang thông tin thực về một khoản tiền có thực. Bằng một phần mềm như QuickBooks hoặc sử dụng phôi séc trắng, và dùng các thông tin về ngân hàng có thật, bọn tội phạm có thể in ra những tấm séc giống y như thật, không bị phát hiện là giả ngay cả khi bị kiểm tra, và thậm chí có thể dùng để rút tiền nếu chi tiết tài khoản chính xác và có tiền trong tài khoản. Tuy nhiên, khi tấm séc được đưa cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ xác minh được tài khoản là không tồn tại. Thời gian xác minh có thể mất hàng tháng, nếu liên quan đến ngân hàng nước ngoài. Tinh vi hơn, trong một số vụ, bọn tội phạm thậm chí đã sử dụng tấm séc thật, nhưng một mặt lại cấu kết với nhân viên ngân hàng để ra thông báo đây là một tấm séc giả, vài tuần hoặc vài tháng sau khi tấm séc về đến ngân hàng của chúng.

Bất kể mất thời gian bao lâu, khi ngân hàng phát hiện ra tấm séc là giả thì giao dịch bị hủy và số tiền dự trữ trong tài khoản của nạn nhân bị thu hồi. Như vậy, nạn nhân không nhận được bất kỳ số tiền nào từ bọn lừa đảo, trong khi những khoản phí trước đây đã bị lấy đi, không thu hồi lại được.

Giao dịch fax[sửa | sửa mã nguồn]

Giao dịch fax thông thường gắn liền với một số fax cố định. Tuy nhiên bọn tội phạm có thể tạo ra các văn bản fax từ một dịch vụ mạng, hoặc gửi fax từ các cửa hàng công cộng. Mặc dù cách làm này gây tốn kém hơn cho bọn lừa đảo, đôi khi chúng vẫn sử dụng cách này để gây lòng tin cho nạn nhân.

Trang web giả[sửa | sửa mã nguồn]

Mặc dù đa số các vụ lừa đảo 419 đều được thực hiện thông qua email, một số vụ đã sử dụng cả các trang web bắt chước giống hệt trang web chính thức như của eBay, PayPal, Bank of America để lừa đảo. Chúng cho phép nạn nhân truy cập vào các trang này để xem và thấy khoản tiền được hứa hẹn đang tồn tại trong tài khoản.

Tinh vi hơn nữa, chúng còn dẫn dắt nạn nhân đến các trang web thật có đăng tin liên quan đến dự án. Chẳng hạn, một tên tội phạm đã sử dụng tin về cái chết của một quan chức chính phủ để làm nền cho câu chuyện lừa đảo của hắn về việc tìm cách thu về tài sản để lại của vị quan chức này.

Mời đi tham quan nước ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Trong một số trường hợp, nạn nhân được mời ra nước ngoài để gặp gỡ những quan chức chính phủ giả mạo. Một số nạn nhân đã bị bắt cóc để đòi tiền chuộc. Có trường hợp nạn nhân được bọn lừa đảo tổ chức đưa ra nước ngoài không có visa, và sau đó bị đe dọa tố cáo với chính quyền sở tại nếu không trả cho chúng những khoản tiền phạt. Thậm chí, một vài nạn nhân đã bị giết.

Một vài biến tướng[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dung dự án mà bọn tội phạm đưa ra để lừa đảo các nạn nhân còn có nhiều biến tướng phức tạp:

Hợp đồng kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày càng có nhiều vụ án sử dụng chiêu bài hợp đồng kinh tế. Bọn lừa đảo thỏa thuận thanh toán sản phẩm do nạn nhân cung cấp bằng một tờ séc ngân hàng. Tuy nhiên khi tờ séc đến tay nạn nhân thì số tiền ghi trong séc lại nhiều hơn giá trị hợp đồng. Khi đó, bọn lừa đảo sẽ đề nghị nạn nhân trả cho chúng phần phụ trội bằng tiền mặt thông qua Western Union. Do thời gian "nổi" của giao dịch bằng séc, bọn chúng sẽ nhận được tiền mặt trước khi tấm séc bị phát hiện là giả. Nạn nhân sẽ bị thu hồi khoản tiền rút ra bằng séc, bị mất số tiền mặt đã chuyển cho bọn lừa đảo và mắc kẹt với số sản phẩm đã sản xuất nhưng không tiêu thụ được.

Rút tiền bằng séc[sửa | sửa mã nguồn]

Một số vụ lừa đảo chỉ đơn thuần dựa trên việc rút tiền bằng séc. Bọn lừa đảo liên hệ với nạn nhân thông qua các quảng cáo "Làm việc tại nhà". Chúng gửi cho họ những tấm séc dởm và đề nghị họ đi rút tiền mặt rồi gửi trả lại cho chúng bằng Western Union. Chúng bịa ra những câu chuyện để hợp lý hóa việc này. Chẳng hạn, đã một bọn lừa đảo mạo nhận là đang tiến hành một cuộc điều tra đánh giá chất lượng dịch vụ của Western Union hoặc MoneyGram và yêu cầu nạn nhân (tưởng rằng đang làm việc cho chúng để được nhận thù lao) thực hiện giao dịch séc nói trên. Sau khi mất một thời gian, ngân hàng sẽ phát hiện ra tấm séc là giả và tài khoản đối ứng của nạn nhân sẽ bị trừ đi số tiền đã rút ra bằng séc giả. Như vậy, nạn nhân sẽ bị mất khoản tiền mặt đã chuyển cho bọn lừa đảo.

Hậu quả[sửa | sửa mã nguồn]

Thiệt hại tài chính[sửa | sửa mã nguồn]

Có nhiều con số khác nhau về thiệt hại do trò lừa 419 gây ra. Theo trang web Snopes: " Trò lừa đảo Nigeria thành công rất lớn. Theo một bài báo đăng năm 1997: "Chúng tôi đã xác nhận được tổng thiệt hại tính riêng ở Mỹ là 100 triệu đô la trong vòng 15 năm qua", theo ông James Caldwell, điều tra viên của Cục tình báo phòng chống tội phạm tài chính. "Và đó chỉ là con số chúng tôi biết. Còn có nhiều người khác không tố giác".

Từ năm 1995, Cục tình báo Mỹ đã bắt tay vào việc đấu tranh chống loại tội phạm này. Cục này chỉ tiến hành điều tra các vụ án mà nạn nhân thiệt hại trên 50 nghìn đô la. Tuy nhiên, rất ít vụ việc được khởi tố do tính chất quốc tế của tội phạm này.

Tổn hại sức khỏe hoặc bị chết[sửa | sửa mã nguồn]

Một số nạn nhân đã thuê thám tử Nigeria hoặc tự mình đến Nigeria, nhưng không bao giờ lấy lại được tiền. Một số nạn nhân không chịu đựng nổi tổn thất đã tự sát. Tháng 11/2003, ông Leslie Fountain, một kỹ thuật viên lâu năm của trường Đại học Bách khoa Anglia (Anh) đã tự thiêu chết do bị dính vào một vụ lừa đảo. Năm 2006, một người Mỹ sống ở Nam Phi đã treo cổ tự vẫn ở Togo sau khi bị một tên người Ghana lừa đảo.

Tháng 2/2003, một nạn nhân 72 tuổi người Séc đã bắn chết ông Michael Lekara Wayid, 50 tuổi, nhân viên sứ quán Nigeria tại Prague và làm bị thương một người khác.

Bị bắt cóc[sửa | sửa mã nguồn]

Ông Osamai Hitomi, một doanh nhân Nhật Bản đã bị lừa đến Johannesburg (Nam Phi) trong một vụ lừa 419 và bị bắt cóc ngày 26 tháng 9 năm 2008. Ông ta sau đó bị đem đến Alberton, phía nam Johannesburg và bị đòi 5 triệu đô la tiền chuộc. Trong vụ này, bảy tên tội phạm đã bị bắt.

Ngày 23 tháng 9 năm 2008, ông Kenth Sadaaki Suzuki, một thương gia Thụy Điển đã bị lừa đến Nam Phi và bị bắt cóc. Ông ta bị mang đến một ngôi nhà ở Rosenttenville (Johannesburg) và bị cướp tất cả tài sản. Sau đó gia đình ông bị đòi một khoản tiền chuộc 20 nghìn bảng Anh. Trong vụ này, hai tên đã bị bắt. Ngoài vụ này, chúng còn có liên quan đến các vụ bắt cóc ba người Mỹ và có thể một số vụ án khác nữa.

Từ tháng 9/1995 đến 4/1997, có ít nhất 8 người Mỹ đã bị bắt cóc. Năm 1996, Đại sứ quán Mỹ đã gửi về nước mười người Mỹ bị lừa đảo bởi trò lừa 419.

Ông Joseph Raca, cựu thị trưởng thành phố Northampton (Anh) bị bọn lừa đảo bắt cóc ở Johannesburg (Nam Phi) vào tháng 7/2001. Ông này sau đó được thả ra do bọn bắt cóc bị căng thẳng.

Năm 1999, Danut Tetrescu, một người Rumani đã bay từ Bucharest đến Johannesburg (Nam Phi) để gặp một bọn người và bị chúng bắt cóc và đòi 500 nghìn đô la tiền chuộc.

Bị giết[sửa | sửa mã nguồn]

Ông George Makrnonalli, 29 tuổi, người Hy Lạp, bị giết ở Nam Phi vào tháng 12/2004 do liên quan đến một vụ lừa đảo.

Ông Kjetil Moe, doanh nhân Na Uy, bị mất tích và sau đó được xác nhận là bị một bọn lừa đảo Nigeria giết tại Johannesburg (Nam Phi) vào tháng 9/1999.

Một người Mỹ bị giết ở Nigeria vào tháng 6/1995 sau khi bị kéo vào một vụ lừa 419. Từ năm 1994 đến tháng 4/1997, bọn lừa đảo đã giết tổng cộng 15 nạn nhân.

Tổn hại tinh thần[sửa | sửa mã nguồn]

Nạn nhân của các vụ lừa đảo, ngoài việc mất hàng chục nghìn đô la, thông thường bị mất lòng tin nghiêm trọng. Các nạn nhân thường trách cứ bản thân về sự việc đã xảy ra, cảm giác hối hận và xấu hổ tràn ngập. Nếu nạn nhân đã vay tiền của người khác để trả cho bọn lừa đảo, những cảm giác này lại nhân lên gấp bội. Những nạn nhân bị mất tiền cho bọn lừa đảo qua các dịch vụ chuyển tiền hoặc giao dịch séc thường không còn tin tưởng những hệ thống này nữa. Một số nạn nhân về sau không muốn hiến tặng tiền cho nhà thờ, các tổ chức từ thiện, thậm chí từ chối trả tiền điện cho công ty điện lực. Một vài nạn nhân tự sát.

Trong một số trường hợp, nạn nhân tiếp tục liên lạc với bọn lừa đảo kể cả sau khi có bằng chứng là đã bị lừa, do vẫn còn bị mê muội bởi những hứa hẹn của bọn lừa đảo và xem đó là điều quan trọng nhất trong cuộc sống của họ. Những nạn nhân này rất dễ trở thành con mồi của các vụ lừa đảo tiếp theo, và ngày càng lún sâu vào những rắc rối về tài chính và pháp luật.

Nạn nhân trở thành tội phạm[sửa | sửa mã nguồn]

Một số nạn nhân của các vụ lừa đảo đã tìm cách vay mượn hoặc ăn cắp tiền để trả các khoản phí, tin chắc rằng ngày nhận khoản tiền được hứa đang đến gần.

Cựu thủ quỹ quận Alcona County (Michigan) Thomas A. Katona bị kết án 9-14 năm tù do tội biển thủ công quỹ 1.2 triệu đô la, tương đương với 25% ngân sách của cả quận năm 2006.

Robert Andrew Street, một chuyên gia tư vấn tài chính sống ở Melbourne, đã cuỗm của khách hàng hơn 1 triệu đô la Úc để gửi cho bọn lừa đảo với hy vọng được chia lại 65 triệu đô la Mỹ.

Năm 2002, một kế toán của công ty luật Olsman Mueller & James đã thụt két 2.1 triệu đô la từ tài khoản công ty để mong nhận lại 4.5 triệu theo lời hứa của bọn lừa đảo.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ "How to identify and avoid hoax or fraudulent e-mail scams," Microsoft
  2. ^ "2 tháng 10 năm 2002-FraudsNigerianMoneyOffer.html Nigerian Money Offer Scams," AARP
  3. ^ "Money Transfer hoax," F-Secure
  4. ^ "'Nigerian Scam' Lures Companies," The New York Times
  5. ^ "International Financial Scams – Internet Dating, Inheritance, Work Permits, Overpayment, and Money-Laundering Lưu trữ 2008-03-06 tại Wayback Machine," United States Department of State
  6. ^ “Nigerian Criminal Code”. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 3 năm 2005. Truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2007.
  7. ^ “ADS-L, 9 tháng 2 năm 2005”. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2006.
  8. ^ a b “Nigerian Scam”. Snopes. ngày 6 tháng 9 năm 2003. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2006.
  9. ^ "Baiters Teach Scammers a Lesson," Wired
  10. ^ "Travel Warning NIGERIA Lưu trữ 2009-01-29 tại Wayback Machine," Bureau of Consular Affairs United States Department of State
  11. ^ ""419 SCAM" Lưu trữ 2007-12-13 tại Wayback Machine," US Diplomatic Mission to Ghana
  12. ^ "Scam Alert !," Intercontinental Bank Ghana
  13. ^ "Benin: 2005 Country Commercial Guide Lưu trữ 2007-08-31 tại Wayback Machine," Embassy of the United States Cotonou, Bénin
  14. ^ "WEST AFRICAN ADVANCE FEE SCAMS Lưu trữ 2012-06-14 tại Wayback Machine," United States Embassy in Abidjan, Côte d'Ivoire
  15. ^ "Togo Lưu trữ 2012-07-02 tại Wayback Machine," United States Department of State
  16. ^ a b "Advance Fee Fraud Lưu trữ 2012-02-09 tại Wayback Machine," Hampshire Constabulary
  17. ^ "American Victims of Crimes in Senegal Lưu trữ 2008-12-22 tại Wayback Machine," Embassy of the United States Dakar, Senegal
  18. ^ "Burkina Faso Consular Information Sheet 05 tháng 10 năm 2005 Lưu trữ 2011-07-21 tại Wayback Machine," United States Department of State
  19. ^ a b "Advance Fee Fraud Lưu trữ 2008-12-25 tại Wayback Machine," British Bankers' Association
  20. ^ "Fraud Scheme Information Lưu trữ 2012-02-13 tại Wayback Machine," United States Consulate General of Amsterdam

Các quốc gia có số lượng lừa đảo cao nhất: Điều này đã được thể hiện rõ đối với hầu hết mọi người kể từ khi sinh ra trên internet. Thực tế là thế giới lừa đảo đã phát triển về quy mô, với nhiều kẻ lừa đảo có thể nhắm mục tiêu một số lượng lớn nạn nhân cả tin từ sự thoải mái của chính ngôi nhà của họ, nhấn mạnh điều này. This has been evident to almost everyone since the birth of the internet age. The fact that the scam world has grown in size, with numerous fraudsters being able to target a huge number of gullible victims from the comfort of their own homes, emphasizes this.

Trước khi phát minh ra những kẻ lừa đảo thời hiện đại, những kẻ lừa đảo đã đi ra ngoài để đáp ứng mục tiêu của họ hoặc sử dụng các cách gây hiểu lầm khác để lừa đảo người của họ về tiền và tài sản của họ. Mặc dù đây vẫn là một thành phần quan trọng của trò chơi ở nhiều quốc gia, nhưng nó đã được sửa đổi hoàn toàn ở các quốc gia khác.

Scamming đã tự nhiên phát triển thành một vấn đề toàn cầu theo thời gian. Bởi vì rất nhiều tiền đang đi qua internet, việc sử dụng các nền tảng thương mại điện tử là một trong những cách được sử dụng trong việc lừa gạt mọi người và các công ty trên thế giới với giá hàng triệu đô la. Trong bài viết này, tôi sẽ thảo luận về các quốc gia hàng đầu nơi những kẻ lừa đảo và nguy cơ bị lừa đảo là phổ biến nhất. Những quốc gia nào có số lượng lừa đảo cao nhất?
What countries have the highest number of scammers?

Các quốc gia được liệt kê dưới đây theo thứ tự ưu tiên cụ thể đã được xác nhận là có liên quan rất nhiều đến trò chơi lừa đảo nhiều hơn hầu hết các quốc gia trên thế giới.

Khuyến nghị: Các quốc gia có tin tặc tốt nhất trên thế giới

1. Pakistan: Những kẻ lừa đảo mạo danh các cơ quan quân sự để lừa dối mọi người không chỉ là một người thay đổi trò chơi mà còn hài hước. Nhiều nhóm chống tội phạm đang đưa ra báo động vì các vụ lừa đảo quân sự đã phát triển rất thường xuyên. Những kẻ lừa đảo sử dụng các cơ quan cấp cao và giả trang làm thành viên quân sự trên các trang web hẹn hò trực tuyến và các trang truyền thông xã hội, và tham gia vào các mối quan hệ với mục đích duy nhất là sử dụng hình ảnh của mọi người để lừa dối người khác.: Scammers impersonating military authorities to deceive people is not only a game-changer but also humorous. Many crime-fighting groups are issuing an alarm because military frauds have grown so frequent. Scammers utilize high-ranking authorities and masquerade as military members on online dating sites and social media sites, and engage in relationships with the sole purpose of using people’s pictures to deceive others.

20 quốc gia lừa đảo hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

10 kẻ lừa đảo hàng đầu trên thế giới 2022

Những kẻ lừa đảo đóng giả quân đội hiện được triển khai ở Pakistan nổi tiếng ở Pakistan và họ sẽ sử dụng bất kỳ phương tiện nào cần thiết để giúp bạn chuyển tiền cho họ. Tội phạm cũng lây nhiễm cho máy tính của bạn một loại virus cho phép họ sử dụng mọi thứ trên đó trong khi tống tiền bạn gửi tiền cho họ.

2. Brazil: Brazil đã giành được biệt danh Thủ đô lừa đảo của thế giới. Nó đã được lưu ý làm thế nào những kẻ lừa đảo Brazil cải trang thành những người phụ nữ hấp dẫn để thuyết phục và lừa dối những người không nghi ngờ và không biết gì, những người có thể trở thành con mồi của họ. Brazil has earned the moniker “scam capital of the world.” It has been noted how Brazilian fraudsters disguise themselves as attractive women in order to persuade and deceive the unsuspecting and ignorant people who may fall prey to their scams.

Thật đáng tiếc khi đi kèm, vốn phổ biến hơn trong Thế vận hội 2016, đã làm mờ danh tiếng của đất nước. Bắt cóc Express cũng đã được báo cáo tại các tổ chức trao đổi tiền nước ngoài.

Cũng xem: Ngôn ngữ lập trình tốt nhất để học hack 2022

3. Nam-Phi: Những kẻ lừa đảo ở đất nước này không có lựa chọn nào khác ngoài việc đi thẳng vào con cá lớn-hệ thống tài chính. Theo dữ liệu từ Trung tâm An ninh mạng của Đại học Johannesburg, các vụ lừa đảo liên quan đến ngân hàng đã làm tổn hại đến người Nam Phi nhiều nhất trong năm 2015.: Scammers in this country had no choice but to go straight to the big fish – the financial system. According to data from the University of Johannesburg’s Centre for Cyber Security, banking-related frauds harmed South Africans the most in 2015.

20 quốc gia lừa đảo hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Gian lận và lừa đảo trên Internet ở Nam Phi

Phishing, truy cập các trang web tài chính giả mạo và nhận được các cảnh báo SMS sai về việc rút tiền hoặc thanh toán của ngân hàng đều được ghi lại ở tỉnh Gauteng.

4. Romania: Mặc dù có đặc quyền châu Âu, Romania đã được đặt tên trong số các quốc gia hàng đầu có nhiều kẻ lừa đảo nhất. Khi chủ nghĩa cộng sản lật đổ, Romania rơi vào nghèo đói và tham nhũng. Trong những năm qua, Romania đã nổi tiếng về các vụ lừa đảo internet thông minh.: Despite its European privileges, Romania has been named among the top countries with the most fraudsters. When communism toppled, Romania descended into poverty and corruption. Over the years, Romania has earned a reputation for clever internet frauds.

20 quốc gia lừa đảo hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Các quốc gia có nhiều kẻ lừa đảo và kẻ lừa đảo

Những kẻ lừa đảo đã lừa dối những người bất đắc dĩ thông qua việc hẹn hò trực tuyến, lừa đảo và bán những thứ không tồn tại. Các nghệ sĩ internet Rumani Rob bạn sử dụng các phương pháp đã thử và đáng tin cậy; Họ luôn luôn trong danh sách A, nhưng họ luôn hoạt động.

Cũng xem: Làm thế nào để trở thành một doanh nhân thành công

5. Venezuela: Chỉ hợp lý đối với bất kỳ người ngẫu nhiên nào cho rằng hoặc suy luận rằng các ví dụ rộng lớn về việc lừa đảo từ hẹn hò trực tuyến đến trái phiếu chính phủ không có thật đã xảy ra kể từ khi nền kinh tế quốc gia Venezuela sụp đổ vào khủng hoảng. Để minh họa cho mức độ nghiêm trọng của đất nước suy thoái kinh tế, giá trị đường phố của Greenbacks đã tăng lên gấp 7 lần tỷ lệ chính phủ là VEF6,3 mỗi đô la.: It is only logical for any random person to assume or infer that the vast examples of scamming ranging from online dating to bogus government bonds have occurred since the Venezuelan national economy collapsed into crisis. To illustrate the severity of the country’s economic downturn, the street value of greenbacks has risen to 7 times the government’s rate of VEF6.3 per dollar.

20 quốc gia lừa đảo hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Các quốc gia có số lượng gian lận Internet cao nhất

Trong năm 2016, giá tiêu dùng đã tăng 800%trong khi nền kinh tế giảm 18,6%. Điều này dẫn đến thất nghiệp lan rộng và các kệ trống tại các cửa hàng địa phương. Những yếu tố này, khi kết hợp với những người khác, đã dẫn đến các kế hoạch gian lận lớn.

6. Indonesia: Những kẻ lừa đảo đến từ mọi nơi trên thế giới và Indonesia cũng không ngoại lệ. Bởi vì điều kiện sống đôi khi đáng lo ngại của họ, một số, nhưng không có nghĩa là tất cả, những người phụ nữ sống ở đó sẽ bắt đầu con đực dễ mắc bệnh.: Scammers come from every corner of the globe, and Indonesia is no exception. Because of their sometimes-deplorable living conditions, some, but by no means all, of the women who live there will begin to con susceptible males.

20 quốc gia lừa đảo hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Các quốc gia lừa đảo trên thế giới

Những kẻ lừa đảo ở Indonesia có thể lừa dối các cá nhân mà không có kiến ​​thức của họ. Kể từ năm 2000, số lượng khách hàng ngân hàng đã bị lừa gạt bởi các tập đoàn bằng cách sử dụng các thiết bị bắt dữ liệu được cài đặt bất hợp pháp trong các máy ngân hàng đã tăng vọt.

Khuyến nghị: Các quốc gia châu Phi tồi tệ nhất sống và làm việc 2022

7. Nigeria: Người Nigeria đang trở nên nổi tiếng với sự tham gia của họ trong việc hẹn hò và gian lận lãng mạn. Bằng cách hành động nhất có thể, những kẻ lừa đảo làm mồi cho các cá nhân tìm kiếm các kết nối tình yêu, thường là thông qua các trang web hẹn hò, ứng dụng hoặc phương tiện truyền thông xã hội. Để khuyến khích các cá nhân quyên góp tiền, quà tặng hoặc thông tin cá nhân, họ sử dụng thao tác cảm xúc. Nigeria sử dụng một chiến thuật lừa dối duy nhất để đánh lừa sự ngây thơ. Nigerians are becoming well-known for their participation in dating and romance frauds. By acting as possible mates, scammers prey on individuals searching for love connections, usually through dating websites, apps, or social media. To encourage individuals to donate money, gifts, or personal information, they utilize emotional manipulation. Nigeria uses a single deception tactic to fool the naive.

20 quốc gia lừa đảo hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Các quốc gia lừa đảo trên thế giới để nhận thức

Một số người trong chúng ta có thể đã nhìn thấy điều này ở đâu đó, cho dù trong một email hoặc trên phương tiện truyền thông xã hội, nơi họ sẽ kể cho bạn một câu chuyện giả mạo xa hoa về số tiền lớn trong hệ thống ngân hàng hoặc một khoản thừa kế lớn mà họ không thể truy cập do hạn chế của chính phủ hoặc thuế ở quốc gia của họ, và sau đó họ sẽ yêu cầu thông tin tài khoản ngân hàng của bạn để họ có thể chuyển tiền cho bạn.

8. Ấn Độ: Số người lừa đảo và gian lận đã tăng lên đến mức hầu như không thể đến Ấn Độ mà không gặp phải ít nhất một vụ lừa đảo hoặc ai đó đang cố gắng lừa đảo bạn. Với dân số của đất nước, điều này không đáng ngạc nhiên. Một cách tài xế taxi lừa đảo tiền của bạn là bằng cách giả vờ rằng họ không biết cách đến khách sạn của bạn. Họ sẽ đề nghị đưa bạn đến một khách sạn tốn kém hơn. The number of scams and fraudsters has increased to the point that it is virtually impossible to visit India without encountering at least one scam or someone attempting to swindle you. Given the population of the country, this is not surprising. One way taxi drivers swindle your money is by pretending they don’t know how to get to your hotel. They’ll offer to transport you to a more costly hotel.

20 quốc gia lừa đảo hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Số người lừa đảo ở Ấn Độ

Một con khác là nhập khẩu miễn phí Gems, đặc biệt phổ biến ở khu vực Jaipur. Khách du lịch được liên lạc bởi một thương gia đá quý, người thuyết phục họ mua một số đồ trang sức vô giá trị. Bạn sẽ được hướng dẫn đưa họ vào khoản trợ cấp miễn thuế, sau đó bán chúng cho một trong những đối tác giả tưởng của anh ấy trong quốc gia của họ với giá cao hơn đáng kể so với họ đã trả.

Cũng xem: hầu hết các quốc gia nguy hiểm trên thế giới hiện tại

9. Trung Quốc: Không có gì ngạc nhiên khi quốc gia quyền lực kỹ thuật số, Trung Quốc cũng tham gia vào kế hoạch gian lận Internet. Người Trung Quốc rất tuyệt vời về điều này, và họ thậm chí còn lừa gạt những người nói chung bằng cách sử dụng công nghệ. Họ lừa dối cha mẹ bằng cách thuyết phục họ rằng con họ có thể vào đại học mặc dù điểm số kém, chẳng hạn. Cô ấy tuyên bố, tôi là người tình của bạn.: It should come as no surprise that the digital powerhouse country, China is also engaged in the internet fraud plan. The Chinese are great at this, and they’ve even defrauded the general people using technology. They deceive parents by convincing them that their child can get into college despite poor grades, for example. She declares, “I’m Your Husband’s Mistress.”

20 quốc gia lừa đảo hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Quốc gia nào có dân số lừa đảo lớn nhất?

Một phương pháp khác là liên hệ với vợ hoặc chồng của đàn ông với một liên kết để xem hình ảnh của cô ấy (tình nhân) với người phối ngẫu của mình, mà người phụ nữ nhanh chóng nhấp vào, khiến điện thoại của cô ấy bị nhiễm virus Trojan, cho phép họ thu thập mật khẩu và ảnh mà họ Sử dụng để tống tiền các gia đình.

Khách du lịch được liên lạc bởi một thương gia đá quý, người thuyết phục họ mua một số đồ trang sức vô giá trị. Bạn sẽ được hướng dẫn đưa họ vào khoản trợ cấp miễn thuế, sau đó bán chúng cho một trong những đối tác giả tưởng của anh ấy trong quốc gia của họ với giá cao hơn đáng kể so với họ đã trả.

Đề xuất: Cách làm cho việc đọc vui vẻ và thú vị

10. Philippines: Philippines, đằng sau Ghana và Nigeria, là nguồn hẹn hò hoặc lừa đảo lãng mạn phổ biến nhất. Tệ nhất là, họ là những người thực tế với hình ảnh và hồ sơ chính hãng. Họ chỉ muốn sự hỗ trợ của bạn và sẽ cho bạn biết bất cứ điều gì để kiếm được tiền của bạn, nhưng nó luôn luôn dựa trên sự thật, khiến việc phát hiện trở nên khó khăn hơn.: The Philippines, behind Ghana and Nigeria, is the most common source of dating or romance scams. Worst of all, they are actual people with genuine images and profiles. They merely want your support and will tell you anything to gain your money, but it’s always based largely on the truth, making it more difficult to detect.

20 quốc gia lừa đảo hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Ai là kẻ lừa đảo cao nhất thế giới

Philippines đã hoàn thiện chiến lược lừa dối của họ. Họ đã nghĩ ra một chiến lược mới liên quan đến việc làm của một khuôn mặt nổi tiếng. Lừa đảo mới này là một trong những loại lừa dối phổ biến nhất. Ai đó tiếp cận bạn và tuyên bố bạn có vẻ quen thuộc, khiến họ phải đưa bạn đi tham quan khu vực trước khi bỏ bạn ra khỏi tiền của bạn.

Đề xuất: Những việc cần làm trước khi bắt đầu kinh doanh

11. Mexico: Ngoài sự gia tăng các trường hợp gian lận trực tuyến được ghi lại, các xu hướng đáng báo động đang phát triển theo những hướng bất ngờ. Theo các xu hướng, gian lận thương mại điện tử ở Mexico đang trở nên tinh vi hơn. Những tên trộm trực tuyến và khách hàng muốn tận dụng lợi thế của các thương nhân đã phản ứng tương tự khi các công ty đã tăng cường phòng thủ bảo vệ gian lận của họ. In addition to the rise in recorded cases of online fraud, alarming trends are developing in unexpected directions. According to the trends, e-commerce fraud in Mexico is becoming more sophisticated. Online thieves and customers wanting to take advantage of merchants have reacted similarly as companies have stepped up their fraud protection defenses.

20 quốc gia lừa đảo hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Các quốc gia có số lượng kẻ lừa đảo cao nhất

Các ngân hàng xử lý các khoản thanh toán trực tuyến đang trở nên thận trọng hơn khi các đơn đặt hàng do kết quả của áp lực mạnh mẽ từ gian lận và một loạt các vectơ tấn công.

Khuyến nghị: Ưu điểm và bất lợi khi sống ở Đan Mạch

12. Nga: Mặc dù tích cực đối với Ukraine, Nga vẫn là một trong những quốc gia tham nhũng nhất thế giới. Sự phát triển của các chương trình kim tự tháp tài chính là một trong những hình thức gian lận thị trường tài chính phổ biến nhất. Despite its aggressiveness towards Ukraine, Russia remains one of the most corrupt countries in the world. The development of financial pyramid schemes is one of the most pervasive forms of financial market fraud.

20 quốc gia lừa đảo hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Các quốc gia có số lượng kẻ lừa đảo cao nhất

Trái ngược với tài chính của người tiêu dùng và thế chấp, các chương trình này thể hiện mình là lựa chọn thay thế. Một minh họa mang tính biểu tượng của những trò lừa đảo kim tự tháp này là dự án MMM.

Được đề xuất: Ngôn ngữ lập trình khó nhất để học và tại sao

Sự kết luận

Rõ ràng là phần lớn những người tham gia vào việc kinh doanh lừa đảo những người khác đến từ các quốc gia đang gặp khó khăn về kinh tế. Những người thiếu tiền mặt thường xuyên chuyển sang các phương thức tạo tiền bất hợp pháp. Tuy nhiên, bạn nên lưu ý rằng gấp rút là một sự lãng phí thời gian và có thể dẫn đến các vấn đề.

Mọi người sử dụng các chiến lược mới để thực hiện các vụ lừa đảo gian lận khi thế giới mở rộng hoặc thay đổi nhanh chóng. Scamming đã trở thành một vấn đề toàn cầu trong những năm gần đây. Scamming đã phát triển thành một ngành công nghiệp trị giá hàng tỷ đô la khi lĩnh vực thương mại điện tử đã tiến triển. Mọi người đang gửi tiền qua Internet thay vì cho nó.

20 quốc gia lừa đảo hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Edeh Samuel Chukwuemeka ACMC, là một sinh viên luật và là một hòa giải viên/hòa giải được chứng nhận ở Nigeria. Ông cũng là một nhà phát triển có kiến ​​thức về HTML, CSS, JS, PHP và phản ứng bản địa. Samuel đang cố gắng thay đổi nghề luật bằng cách xây dựng các ứng dụng web và di động sẽ giúp nghiên cứu pháp lý dễ dàng hơn rất nhiều., is a Law Student and a Certified Mediator/Conciliator in Nigeria. He is also a Developer with knowledge in HTML, CSS, JS, PHP and React Native. Samuel is bent on changing the legal profession by building Web and Mobile Apps that will make legal research a lot easier.

Ai là kẻ lừa đảo cao nhất ở Châu Phi?

Emmanuel Nwude
Nghề nghiệp
Cựu Giám đốc Ngân hàng Liên minh Nigeria
Được biết đến với
Lừa gạt 242 triệu đô la khỏi Banco Noroeste và bị cáo buộc tấn công vào thị trấn Ukpo của Nigeria, bang Anambra.
Tình trạng tội phạm
Được phát hành trong vụ lừa đảo, nhưng hiện đang bị giam giữ về tội giết người
Hình phạt hình sự
25 năm cho vụ lừa đảo
Emmanuel Nwude - Wikipediaen.wikipedia.org, Wiki Wiki Emmanuel_nwudenull

Làm cách nào để tìm một kẻ lừa đảo trực tuyến?

Dưới đây là một vài dấu hiệu cho thấy bạn đang đối phó với một kẻ lừa đảo ...
Họ nói rằng bạn đã giành được một giải thưởng lớn ..
Họ muốn bạn trả tiền theo một cách nhất định ..
Họ nói đó là một trường hợp khẩn cấp ..
Họ nói rằng họ từ một tổ chức hoặc công ty chính phủ ..
Email bị vấy bẩn với các lỗi ngữ pháp ..
Lừa đảo lừa đảo ..
Lừa đảo bảo hiểm du lịch ..

Một kẻ lừa đảo kiếm được bao nhiêu một năm?

Tiền lương lừa đảo.

Làm cách nào để tìm một kẻ lừa đảo miễn phí?

Dưới đây là 10 trang web Tra cứu số điện thoại lừa đảo miễn phí tốt nhất để giúp người đọc tìm thấy kẻ lừa đảo thông qua tính năng Tra cứu số điện thoại spam và an tâm ...
2.1 TruePeopleSearch.....
2.2 Người.....
2.3 Checkmate tức thì.....
2.4 Sự thật.....
2.5 Trang trắng.....
2.6 Numlooker.....
2.7 Anywho.....
2.8 Spokeo ..