1 tiết học ở trường thcs bao nhiêu thời gian năm 2024

Liên hệ hỗ trợ:

+ Phòng Đào tạo: 0292.3872 728

+ Phòng Công tác Sinh viên: 0292.3872 177

+ Đoàn Thanh niên trường: 0292. 3830 309

+ Trung tâm Tư vấn, Hỗ trợ & KNSV: 0292.3872284

PHÂN BỐ TIẾT HỌC

(Trích từ Qui định về công tác học vụ)

BUỔI HỌC

TIẾT HỌC

GIỜ HỌC

THỜI GIAN NGHỈ

1

07:00 – 07:50

Không

2

07:50 – 08:40

10 phút

SÁNG

3

08:50 - 09:40

10 phút

4

09:50 - 10:40

Không

5

10:40 – 11:30

6

13:30 – 14:20

Không

7

14:20 – 15:10

10 phút

CHIỀU

8

15:20 – 16:10

Không

9

16:10 – 17:00

10

Tiết nghỉ chung

11

18:30 – 19:20

Không

TỐI

12

19:20 – 20:10

10 phút

13

20:20 – 21:10

Việc bố trí giờ vào học cho học sinh tiết học đầu tiên lúc 7 giờ 30 là hoàn toàn khả thi. Bởi lẽ, theo Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018 của Bộ GD-ĐT (Ban hành kèm theo Thông tư số 32 ngày 26.12.2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT), mỗi tiết học ở cấp tiểu học là 35 phút, mỗi tiết học ở cấp THCS và cấp THPT là 45 phút.

Sở dĩ các trường cảm thấy khó khăn khi thiết lập khung thời gian học tập trong ngày là do các trường thường dành ra khoảng 5 phút cho việc chuyển đổi giữa hai tiết học. Điều này vô hình trung làm kéo giãn thời gian của tiết học đối với các môn học được xếp học từ hai tiết trở lên trong một buổi.

Phụ huynh than vất vả vì con học quá sớm và vì sao có trường học lúc 8 giờ?

Cũng xin nói thêm rằng, theo dự thảo của Chương trình Giáo dục phổ thông mới (được công bố năm 2017), có quy định “giữa các tiết học có thời gian nghỉ”. Tuy nhiên, nội dung này đã được xóa bỏ trong chương trình chính thức, do đó các trường có thể thiết lập khung thời gian học tập trong ngày mà không cần phải dành thời gian cho việc chuyển tiết.

Chẳng hạn, tôi nghĩ đề xuất sau là phù hợp cho các trường phổ thông để áp dụng:

Với khung thời gian trên, việc nghỉ giữa tiết 2 và tiết 3 là 15 phút nên sẽ không đủ để học sinh tranh thủ ăn sáng vào khung giờ này. Khi đó, các trường có thể thực hiện công tác truyền thông để khuyến khích học sinh chủ động ăn sáng trước khi đến lớp. Đồng thời, các trường cũng có thể linh động tăng thời lượng nghỉ cho khung giờ này lên thêm 5-10 phút bằng cách điều chỉnh giờ bắt đầu sớm hơn hoặc giờ kết thúc trễ hơn.

Ngoài ra, hiện nay nhiều trường cũng linh động sắp xếp thời khóa biểu sao cho học sinh không phải đến trường vào ngày thứ bảy. Chẳng hạn, theo thời gian biểu, Trường Trung học thực hành (Trường ĐH Sư phạm TP.HCM) và Trường THPT Lê Quý Đôn hiện nay đã sắp lịch hạn chế học thứ bảy và chỉ xếp 4 tiết buổi chiều. Riêng Trường THPT Lê Quý Đôn chỉ học giáo dục thể chất và hướng nghiệp sáng thứ bảy cho lớp 10 nhưng là môn tự chọn.

TTO - Sau công văn hướng dẫn lùi thời gian vào học của Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM, hôm nay 2-11, nhiều trường phổ thông trên địa bàn TP.HCM đã ban hành xong thông báo điều chỉnh thời gian dạy học.

Thông báo điều chỉnh thời gian dạy học vừa được ban hành ngày 2-11 của Trường THCS Nguyễn Du, quận 1, TP.HCM - Ảnh: MỸ DUNG

Cụ thể, Trường THCS Nguyễn Du, quận 1, TP.HCM đã ban hành thông báo điều chỉnh thời gian dạy học. Theo đó, thời gian vào học của học sinh được tăng thêm 15 phút, được áp dụng chính thức từ ngày 7-11.

Như vậy, theo thời gian dạy học mới này, học sinh của trường sẽ bắt đầu vào học tiết 1 mỗi ngày vào lúc 7h15 và kết thúc mỗi ngày vào 17h04. Trước đó, học sinh vào học lúc 7h mỗi ngày.

Tương tự, Ban giám hiệu Trường THCS Hồng Bàng, quận 5, TP.HCM cho biết trường cũng dự kiến điều chỉnh thời gian vào học của học sinh bắt đầu từ ngày 7-11, từ 7h lên 7h15.

"Sau khi có thông tin về lùi thời gian vào học, trường cũng đã có sự bàn bạc, cân nhắc. Sau khi lấy ý kiến phụ huynh và họp hội đồng sư phạm, trường sẽ có thông báo chính thức thay đổi thời gian vào học đến học sinh, phụ huynh" - thầy Trần Văn Luyện, hiệu trưởng Trường THCS Hồng Bàng, cho biết.

Đồ họa: NGỌC THÀNH

Ông Ngô Văn Tuyên, trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Tân Bình, cũng cho biết các trường THCS trên địa bàn quận sẽ bắt đầu thay đổi thời gian vào học từ ngày 7-11, theo đó thời gian vào học của học sinh sẽ chuyển từ 7h lên 7h15 sáng mỗi ngày. Như vậy, thời gian ra về của học sinh cũng sẽ trễ hơn so với thời gian ra về trước đây 15 phút.

"Việc đổi giờ học này chỉ áp dụng đối với bậc THCS, còn thời gian học của bậc mầm non và tiểu học ở quận từ lâu đã trùng với thời gian mà Sở Giáo dục và Đào tạo mới công bố hôm qua.

Dù thời gian vào học trễ hơn trước nhưng học sinh vẫn có thể đến sớm như trước đây. Vì các trường luôn bố trí lực lượng giám sát học sinh nhằm đáp ứng nhu cầu của những phụ huynh muốn đưa con đến trường sớm hơn" - ông Ngô Văn Tuyên khẳng định.

Theo cô Nguyễn Đoan Trang - hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Du, quận 1, TP.HCM, việc lùi giờ vào học với học sinh THCS là hợp lý, nhất là với những học sinh ở xa và nhằm đảm bảo việc ăn sáng đầy đủ, tốt hơn đối với học sinh.

"Nhiều phụ huynh khi được lấy ý kiến về lùi thời gian vào học đã rất hưởng ứng. Họ nói chỉ 15 phút thôi nhưng con họ có thể ăn sáng chất lượng hơn, những học sinh ở xa cũng đỡ nơm nớp đi học trễ.

Tôi nghĩ những lợi ích về việc vào học trễ 15 phút sẽ dễ dàng nhận thấy sau một thời gian thực hiện như học sinh tập trung học bài tốt hơn sau khi được ăn sáng và ngủ đủ giấc..." - cô Trang nói.

1 tiết học cấp 3 bao nhiêu phút?

Tại cấp Trung học cơ sở, cách thức tổ chức học tập đã được tối ưu hóa để đảm bảo sự tương tác hiệu quả giữa học sinh và kiến thức. Mỗi ngày học được chia thành 1 buổi học, với mỗi buổi học không quá 5 tiết học, mỗi tiết kéo dài 45 phút.

Cấp 1 1 tiết học bao nhiêu phút?

Mỗi tiết học 45 phút, giữa các tiết học có thời gian nghỉ. Tổng số tiết học trong mỗi tuần không quá 30 tiết. Khuyến khích các trường trung học phổ thông đủ điều kiện thực hiện dạy học 2 buổi/ngày theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

1 tiết học tiếng Anh tiểu học bao nhiêu phút?

Một tiết học của học sinh tiểu học là 35 phút. Lớp con chị H. có 52 học sinh. Như vậy, giá cho một tiết học tiếng Anh liên kết 35 phút này là 4.785.000 đồng.

1 năm có bao nhiêu tiết học?

Thời lượng giáo dục 35 tuần/1 năm học và 25-30 tiết/1 tuần. Thời lượng mỗi tiết học là 35 phút. (2) Cấp THCS có 10 môn học bắt buộc: Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ 1, Giáo dục công dân, Khoa học Tự nhiên, Lịch sử và Địa lí, Công nghệ, Tin học, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật.

Chủ đề